Tỉnh Đồng Tháp vừa thông qua đề án bảo tồn đàn sếu với tổng đầu t💃ư 185 tỷ đồng, thực hiện trong 10 năm, phân nửa kinh phí từ ngân sách còn lại từ vốn xã hội hóa.
Theo kế hoạch, thời gian tới tỉnh tiếp nhận cặp sếu đầu tiên của Thái Lan trong tổng số 60 con được c✤huyển giao. Từ đàn sếu bố mẹ sẽ sinh sản thêm khoảng 40 con. Khi thả 100 sếu ra tự nhiên, đề án đặt mục tiêu tỷ lệ sống sót là 50%.
Ông Nguyễn Phước Thiện, Phó chủ tịch Đồng Tháp, cho biết đề án không chỉ tái tạo đàn sếu ngoài tự nhiên mà còn phục hồi môi trường sinh thái vốn có tại Tràm Chim. Việc này giúp thu hút sếu tự nhiên cùng nhiều loài ᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚkhác về trú ngụ, đúng với câu "đất lành chim đậu".
"Sếu không chỉ là loài chim quý mà còn biểu tượng của Vườn quốc gia Tràm Chim, điểm nhấn du lịch nên Đồng Tháp quyết tâm muốn phục hồi", ông Thiện cho b🎀iết.
Tỉnh còn xây dựng các mô hình nông nghiệp kết hợp du lịch, nâng cao sinh kế bền vững cho người dân. Việc này còn giúp người dân ở khu vực nhận thức và cùng cộng đồng giữ gìn đàn sếu, các loài hoang dã và môi trường 🉐sinh thái.
"185 tỷ đ🦄ồ♍ng không dừng lại ở đàn sếu 50 con mà còn nhiều lợi ích lâu dài về kinh tế, xã hội, văn hóa khi hệ sinh thái tự nhiên phục hồi", ông Thiện chia sẻ.
Các chuyên gia thực hiện đề án cho rằng, 10 năm là khoảng thời gi꧒an tối thiểu để tái lập đàn sếu 10-20 con, tự sinh sản ngܫoài tự nhiên. Trước đó, Thái Lan, Mỹ mất khoảng 30 năm để đạt được mục tiêu nói trên. Khi Đồng Tháp hợp tác với nhóm chuyên gia Thái Lan, Mỹ cùng các hiệp hội sếu, sẽ rút ngắn thời gian đáng kể song không thể ít hơn khoảng thời gian nói trên.
TS Trần Triết, Hội Sếu quốc tế (Mỹ), cho rằng mấu chốt thành công của ♐việc phục hồi đàn sếu ở Tràm Chim là quản lý hệ siဣnh thái đúng cách. Theo đó, không chỉ hồi phục không gian sống của sếu trong vùng lõi vườn quốc gia, môi trường khu vực vùng đệm cũng cần được cải thiện.
"Kinh nghiệm từ Thái Lan cho thấy đàn sếu sử dụng cả ruộng lúa làm nơi sinh sản", ông nói. Một yếu tố khác không kém quan trọng, theo TS 𒅌Triết là tính lâu bền. Chương trình phục hồi đàn sếu cần ít⭕ nhất 10 năm, có khả năng còn kéo dài hơn nữa, để có lượng sếu đủ lớn, đảm bảo sự tồn tại, sức khỏe của cả đàn.
Sếu đầu đỏ có điểm nổi bật là phần đầu, cổ trụi lông, màu đỏ, vằn trên cánh và đuôi màu xám. C⛎on trưởng thành cao 1,5-1,8 m, sải cánh 2,2 - 2,5 m, nặng 8-10 kg. Sếu ba năm tuổi sẽ bắt cặp để sinh sản và mất một năm nuôi con trước khi đẻ lứa tiếp theo.
Theo Hội Sếu quốc tế, toàn thế giới ước tính có 15.00💧0-20.000 sếu đầu đỏ, trong đó 8.000-10.000 con phân bố ởꦜ Ấn Độ, Nepal, Pakistan. Ở các nước Đông Dương (chủ yếu Việt Nam và Campuchia), từ năm 2014 ghi nhận khoảng 850 sếu đầu đỏ, song đến năm 2014 còn 234 con, hiện còn khoảng 160 con.
Ở Thái Lan, trước đây sếu đầu đỏ đã tu💮yệt chủng ngoài tự nhiên. Song từ năm 2011, quốc gia này khởi động chương trình ওphát triển sếu. Đến năm 2020, khoảng 100 con sinh sống và có khả năng sinh sản ngoài tự nhiên.
Ngọc Tài