Với nhiều du học sinh nước ngoài ở Nhật Bản, Covid-19 gây tác động to lớn tới cuộc sống. Một số bị mất thu nhập từ công việc làm thêm do cơ sở kinh doওanh đóng cửa, số khác đã tốt nghiệp và mu🔜ốn quay về nước nhưng không có chuyến bay.
Bao Van Nguyen, 21 tuổi, du học sinh Việt Nam tại một trường công nghệ ở thủ đô Tokyo, đang thuê trọ cùng 4 đồng hương. Để kiếm tiền sinh sống và trả học phí,🀅 Bao làm thêm tại các quán bar izakaya và các trường tiếng Nhật, nhưng vì các cơ sở này đều đã đóng cửa do C👍ovid-19, thu nhập hàng tháng của cậu từ 100.000 yen (hơn 900 USD) giảm còn khoảng 30.000 yen.
Vì ở nhà nhiều hơn, tiền điện nước🍃 cũng tăng lên. Bao có thể sẽ không trả nổi tiền thuê nhà tháng tới.
"Để tránh tiêu tiền, tôi ngủ nhiều nhất có thể và chỉ ăn hai bữa 🧔một ngày", nam sinh này nói.
Nếu được nhận 100.000 yen tiền mặt mà chính phủ Nhật Bản hỗ trợ, Bao có thể thanh toán hóa đơn vài tháng tới nhưng cậu thậm chí không rõ khi nào𒉰 mới có thể nộp đơn xin. Trường của Bao đã chuyển qua học online. Bao hy vọng sau khi tốt nghiệp được nhận vào một công ty công nghệ thông tin ở Nhật Bản để học hỏi kinh nghiệm🙈, sau đó dùng những gì học được để góp phần phát triển Việt Nam.
"Nhưng nế🎀u tình hình như thế này, tôi không biết giấc mơ của mình có thành hiện thực không", Bao nói.
Anh Bui Ho Phuong, 26 tuổ🦄i, đã tốt nghiệp một trường công nghệ ở Tokyo hồi tháng 3 và dự định quay về Việt Nam ngay sau đó. Tuy nhiên, tất cả chuyến bay đều bị hủy. Hợp đồng thuê trọ đã chấm dứt vào thời điểm tốt nghiệp còn visa du học hết hạn khiến cô không thể tìm việc làm. Cô vừa không còn nơi ở vừa mất cả thu nhập.
Cô đang sống cùng những người bạn Việt Nam và chỉ đủ tiền ăn 1-2𓃲 ổ bánh mỳ/ngày. "Cảm giác đói rất kinh khủng", A🎐nh nói.
Bạn bè cô cũng đang vật lộn qua ngày và Anh không thể nhờ họ giúp đỡ gì nhiều. Cô sau đó tìm được sự trợ giúp từ "Nichietsu Tomoiki Shienkai" (Nhóm hỗ trợ cùng tồn tại Nhật - Việt), một tổ chức phi lợi nhuận chuyên giúp đỡ các thực tập sin�🍸�h và du học sinh người Việt. Nhờ họ, Anh được nhận hỗ trợ cho tới khi về nước.
"Nếu không, tôi 🎀có thể đã phải ngủ ngoài đường", Anh nói.
Bà Jiho Yoshimizu, 50 tuổi, chủ tịch tổ chức trên, cho biết có nhiều du học sinh và người Việt khác tìm đến đây xin trợ giúp vì hoàn cảnh khó khăn. Đến nay, nhóm đã phát gạo, mỳ ăn liền và khẩu trang cho khoảng 1.100 người và có kế h𝔍oạch gửi các nhu yếu phẩm cho thêm khoảng 1.400 người nữa.
"Nhiều du học sinh trả học phí𒈔 bằng tiền tự kiếm được. Họ cũng dùng thu nhập từ việc làm thêm để trang trải sinh hoạt phí, vì thế họ không tiết kiệm được tiền mặt và gặp khó khăn", Yoshimizu 🤪nói. "Những người không có lựa chọn nào ngoài việc ra đường sống nếu mất chỗ ở còn chịu gánh nặng tâm lý nghiêm trọng".
Bà thêm rằng do nguy cơ lây lan nCoV, nhóm rất khó tiếp nhận toàn bộ cu🏅ộc gọi xin trợ giúp từ mọi người và cho rằng chính phủ cũng như các cơ quan cần vào cuộc đễ hỗ 💛trợ nhiều hơn cho những người gặp khó khăn.
Nhật Bản hiện ghi nhận gần 16.600 ca nhiễm nCoV, trong đó 839 ca tử vong. Thủ tướng Shinzo Abe hôm qua tuyên bố chấm dứt tình trạng khẩn cấp trên toàn quốc, khẳng định nước này đã kiểm 🀅soát được Covid-19 chỉ trong một tháng rưỡi. Tuy nhiên, ông cảnh báo chính phủ có thể tái áp đặt tình trạng khẩn cấp "trong trường hợp xấu nhất khi số ca nhiễm mới tăng trở lại", thêm rằng ông không muốn yêu cầu người dân tiếp tục ở trong nhà.
Người Việt là cộng đồng người nước ngoài lớn thứ ba tại Nhật Bảnꦐ. Theo thống kê của sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản, hơn 380.000 người Việt đang sinh sống, ꦓhọc tập và làm việc tại nước này, trong đó 83.000 là du học sinh, 240.000 thực tập sinh và lao động, cùng hơn 60.000 Việt kiều.
Hôm qua, hơn 340 công dân Việt Nam bị mắc kẹt ở Nhật Bản do Covid-19 đã được đưa về nước trên chuyến bay hạ cánh tại sân bay Nội Bài, Hà Nội. Họ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, gồm trẻ em dưới 18 tuổi, người cao tuổi, người ốm đau và có bệnh nền, phụ nữ mang t♓hai, người lao động hết hạn thị thực, đã kết thúc hợp đồng lao động và du học sinh đã hoàn thành chương trình học.
Đây là chuyến bay thứ hai đưa công dân Việt Nam mắc kẹt vì Covid-19 ở Nhật ﷽hồi hương, sau chuyến đầu tiên hôm 22/4, với gần 300 công dân về nước tránh dịch.
Anh Ngọc (Theo Mainichi)