Thứ bảy, 14/1/2023, 15:46 (GMT+7)

Dựng cây nêu đón Tết Quý Mão

Nghi lễ dựng cây nêu thờ🏅i xưa được tái hiện tại Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) và Thế Tổ Miếu (TP Huế), báo hiệu toàn dân được nghỉ Tết.

Sáng 14/1 (tức 23 tháng chạp), lần đầu tiên Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tái hiện một số nghi thức tống cựu nghinh tân, gồm𓃲: Lễ cúng Táo quân, thả cá chép🌄 và lễ dựng cây nêu.

10h ng🦂hi thức dựng cây nêu bắt đầu. Tre được chọn dựng cây nêu là cây tre đực, đã chặt hế♏t cành, chỉ để lại ngọn và lá phía trên.

Dựng cây nêu là phong tục cổ truyền củ🐼a người Việt trong dịp Tết Nguyên đán và là nghi lễ quan trọng của cung đình xưa. Đích thân nhà vua hoặc một vị quan có phẩm hàm cao được giao nhiệm vụ này, tục thường diễn ra vào 23 thá♋ng chạp.

Những người tham gia nghi l꧋ễ mặc trang phục như những người lính Hoà🗹ng Thành xưa.

Sau thời gian nghiên cứu, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội đã phối hợp Hội Di sản văn hóa Thăng Long phục🎐 dựng thành công nghi lễ và tái hiện mỗi dịp xuân về.

Sau ꦗkhi có hiệu lệnh, 6 chiếc dây được kéo lên để dựng cây nêu thẳng đứng🦩.

Ngọn cây được treo một chiếc phướn dài, phần giữa buộc chi🍎ếc giỏ tre đựng vôi, trầu.

Sau các nghi thức tế lễ trời đất, cây nêu đư♉ợc dựng lên, báo hiệu một꧅ năm mới sắp đến.

Trong sáng nay, đông đảo du khách đã tham dự lễ dựng c🏅ây nêu bằng cách treo những khánh đất lên vòng tròn. Sau đó, vòng tròn này đ🧜ược kéo lên ngọn cây.

Khánh𒐪 đất, hay linh vật sẽ va đập kêu leng keng trong gió với ý nghĩa trừ ma quỷ, mong ước một mùa xuân tươi vui, cả năm an lành, mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi.

Cây nêu tượng trưng cho sự giao hòa giữa trời, đất và con người dưới sự chꦐe ౠchở của thần linh.

Sáng cùng ngày, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế (Thừa Thiên Huế) cũng tổ chức dựng nêu ở Triệu Tổ Miếu, Thế Tổ Miếu và điện Long An. Theo quan niệm xưa, trong đời sống cung đình Huế, làm lễ dựng nêu𒊎 để báo hiệu mùa xuân về, đồng thời để cầu cho mưa thuận gió hòa, dân chúng làm ăn thuận lợi.

Đoàn rước cây nêu làm bằng tre dài khoảng 15 m đi qua lầu Ngũ Phụng. Cây nêu được 10 người trong trang phục áo qua𝓡n, binh lính triều Nguyễn rước cùng đội nhã nhạc cung đình Huế đi từ cửa Hiển Nhơn sang Hiển Lâm Các ở Thế Tổ Miếu.

Mâm cỗ cúng trong lễ dựng nêu được bày biện gồm lợn, gà, xôi và mâm ngũ quả. Xưa kia, vật phẩm cúng trong lễ dựng ൩nêu đều do các quaꦬn trong Bộ Lễ chuẩn bị.

Ngh꧋i thức được cử hành nghiêm trang với sự tham gia của đội nhãꦫ nhạc cung đình Huế.

Trong trang phục áo quan triều Nguyễn, nhân viên Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế đọc chúc văn, điều hành ✤lễ cúng.

Sau lễ cúng, ấn triện, câu đối, phướn vải màu đỏ được treo lên ngọn nêu dựng trong khuôn viên Hiển Lâm Các ở Thế Tổ Miếu𓆉.

Dưới triều Nguyễn, triều đình thường treo một số ấn triện lên ngọn nêu với ý nghĩa triều đình không tiếp nhận văn thư, không đóng dấu nữa, ngày này làm lễ khóa ấn (cất ấn trꦏiện).

Các ấn triện sử dụng trong triều Nguyễn được khắc hình con rồng tượngܫ trưng cho quyền lực của nhà vua. Học theo người xưa, 𒆙Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế cũng chọn một một số ấn triện treo lên nêu.

Phướn vải màu đỏ dài được treo ở phần ngọn cây nêu báo hiệu toàn dân được nghỉ Tết. Theo nghi thức của triều Nguyễn xưa, khi cây nêu trong cung được dựng lên thì người dân xung quanh mới có thể bắt đầu dựng nêu ăn Tết, cúng Thần cùng tổ tiên. Đến ngày mùng 7 tháng giêng ❀triều đình﷽ mới mở ấn, hạ nêu và tiễn Thần, gọi là mở đầu năm mới.

Sau Thế Tổ Miếu, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế🐻 cũng dựng nêu ở điện Long An nay là Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế.

Ngọc Thành - Võ Thạnh