"Trường hợp của anh rể tôi là một ví dụ rõ nét cho sự thiếu chuyên nghiệp của một bộ phận không nhỏ tư vấn viên bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam. Họ chỉ biết đến hoa hồng khi ký được hợp đồng và sau đó thì để khách hàngꦡ 'sống chết mặc bay'.
Anh rể tôi mua một gói bảo hiểm bệnh hiểm nghèo. Anh bị u tuyến yên⭕ và được bác sĩ chỉ định phải mổ. Khi anh hỏi tư vấn viên, họ nói trường hợp này không được bảo hiểm vì bệnh không nằm trong danh mục. Vì tin tưởng, cũng là chỗ quen biết, trong khi hợp đồไng quá dày, nên anh cũng không kiểm tra lại.
Sau đó, anh phải mổ đi mổ lại thêm vài lần nữa. Hơn một năm sau, trong lúc rảnh rỗi, vô tình chị tôi lôi hợp đồng ra đọc lại và phát hiện ra bệnh của anh nằm trong danh sách được bồi thường🐈 bảo hiểm. Thế là chị tức tốc gọi lên công ty bảo hiểm để đòi quyền lợi. Cuối cùng, nhân viên bảo hiểm buộc phải hướng dẫn các thủ tục để chi trả ch𒀰o anh chị.
Thế nhưng, kiếp nạn chưa qua, để được hưởng bảo hiểm, anh chị phải trải qua rất 🍃nhiều thủ tục nhiêu khê. Thật sự, tôi thấy bản chất của bảo hiểm rất tốt. Nhưng chính vì những sự ⛎việc như vậy làm nhiều người dần mất tin tưởng vào các công ty bảo hiểm".
Đó là chia sẻ của độc giả Nguyễn Trưởng xung quanh những ồn ào trong thời gian qua liên quan đến bảo hiểm nhân thọ. 2023 trở thành năm lao đao của ngành bảo hiểm nhân thọ. Lần đầu tiên sau 10 năm giữ tốc độ tăng trưởng, tổng doanh thu phí bảo hiểm đi lùi, so cùng kỳ năm trước. Trong đó, phí bảo hiểm khai thác mới toàn thị trường giảm sâu 44,5%. Cùng với đó là cuộc khủng hoảng về lòng tin của ng♐ười dùng.
Nói về câu chuyện đạo đức nghề nghiệp của những tư vấn viên bảo hiểm, bạn đọc Koon Sarah nhận định: "Theo tôi, khủng hoảng của ngành bảo hiểm tất cả là do bên bán. Họ thuê những người tư vấn rất 'dẻo miệng', nói thao thao bất tuyệt toàn những lợi lộc 'khủng', nhưng không hề p꧒hân tích kỹ thiệt hơn cho người mua bảo hiểm. Rồi họ đưa cho khách hàng cái hợp đồng gần cả trăm trang, đọc hoa cả mắt và bảo ký.
Lúc tư vấn, nhân viên bảo hiểm còn nói theo kiểu đánh trá🧜o khái niệm: 'Anh chị cứ coi đây là gửi tiết kiệm vì vẫn có lãi suất y như ngân hàng. Thêm vào đó, anh chị còn được bảo hiểm sức khỏe khi có ốm đau, tai nạn'. Nhưng khi 'gạo nấu thành cơm', tôi hỏi họ về lãi suất, việc rút tiền gốc và lãi thì phía công ty bảo hiểm trả lời khiến tôi choáng váng:
'Anh chị nên ൲nhớ cho kỹ rằng đây là mua bảo hiểm, không phải các an𒀰h chị gửi tiết kiệm mà muốn rút thì rút. Mà cái gì đã mua, đã dùng rồi thì không thể rút. Ai đã tư vấn cho anh chị những điều đấy?'. Đó là nguyên văn lời của cô quản lý chi nhánh bảo hiểm đã trả lời chúng tôi khi các nhân viên tư vấn trước đây đều nghỉ sạch".
>> Mua bảo hiểm 20 triệu nhưng không thanh to🍸án nổi viện phí 350.000 đồ🅠ng
Mất niềm tin vào bảo hiểm nhân thọ sau nhiều năm tham gia, độc giả Lethaian thừa nhận: "Người mua bảo hiểm không phải ai cũng khờ đến nỗi mua mà khôn🐼g đọc hợp đồng, nhất là những người có tiền tỷ dư ra để mua bảo hiểm. Cách đây vài t𒉰uần, tôi đến công ty bảo hiểm, gặp một loạt khách hàng mang biểu ngữ, đơn từ 'rồng rắn' đi kiện, vì công ty bảo hiểm đã liên kết với ngân hàng nhằm hô biến sổ tiết kiệm của họ thành hợp đồng bảo hiểm. Đến giờ, khách hàng mất sạch cả mấy tỷ, mấy chục tỷ đồng - số tiền tích cóp cả đời của họ.
Vậy 'tam tai' này thuộc về công t🦋y bảo hiểm hay người mua bảo hiểm bị mất tiền oan? Sau khi gặp thêm vài rắc rối, tôi đến gặp nhân viên chăm sóc khách hàng của công ty bảo hiểm và 'xin dừn꧑g cuộc chơi' dù tôi đã tham gia bảo hiểm khá lâu và chưa từng có ý nghĩ dừng hợp đồng trước hạn. Dừng bảo hiểm nhân thọ, tôi hơi hoang mang, nhưng nghĩ rằng tiếp tục đóng thì còn hoang mang hơn. Ở đây, không ai mong nhận về nhiều hơn số tiền mình đã đóng, nhưng niềm tin mà tôi trao cho họ để bảo vệ mình đã không còn nữa".
Đồng cảm với nỗi bức xúc của những người mua bảo hiểm nhân thọ, bạn đọc Minhkt nhấn mạnh: "Hiện nay, có một sự sai lệch nghiêm trọng trong định nghĩa của mọi người về v♋iệc 'mua bảo hiểm để làm gì?'. Tôi vẫn rất hay nghe mấy câu đại loại như: 'mua bảo hiểm của hãng nào lời hơn?', 'mua gói bảo hiểm A của công ty X sẽ lời hơn', "'gói A không lời bằng gói B'... Tóm lại, người ta quan tâm đến tiền lời nhiều hơn là bảo vệ, bảo đảm sự ổn định tài chính kể cả khi gặp rủi ro. Đó là một tư tưởng rất sai lầm.
Phải nói rằng, cái sai này cũng bắt nguồn từ chính cách cung cấp thông tin và bán hàng của các công ty bảo hiểm. Khi thuyết phục khách hàng mua bảo hiểm, phía công ty sẽ in bản thảo hợp đồng, trong đó nội dung chính là thể hiện số tiền lời lũy kế mà khách hàng sẽ nhận được theo từng giai đoạn trong tương lai. Còn lại, hầꦑu như họ không nói gì đến các quyền lợi, trách nhiệm của các bên khi xảy ra các rủi ro nhất định.
Theo tôi, chính điều này làm cho người mua nghĩ෴ rằng bảo hiểm là để đầu tư thu về lợi nhuận. Cho nên, để thay đổi quan niệm này rất khó, đầu tiên cần phải bắt đầu từ chính cách bán hàng của các công ty bảo hiểm".
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết k⭕hông nhất thiết trùng với quan điểm 168betvi🉐sa-slots.com.
- Nhân viên ngân hàng tìm mọi cách dụ khách gửi 'tiết kiệm đầu tư'
- Tôi xác định mua bảo hiểm là lỗ
- Tôi lỗ 100 triệu đồng sau 5 năm mua bảo hiểm
- Sập bẫy mua bảo hiểm vì muốn kiếm lời
- 'Bảo hiểm dễ bán vì thổi phồng lợi ích, đánh tráo khái niệm'
- 'Bỗng dưng thành con nợ bảo hiểm'