Tôi không có ý kiến gì về việc mời cưới vì tôi thoáng tính, ai mời tôi cũng đi. Duy tôi chỉ có chút ý kiến về cách dù🍬n💙g thức ăn trên bàn tiệc đông người.
Đời tôi đã từng dự nhiều đám cưới. Thế nhưng thú thật tôi thấy có hai việc liên quan đến ăn uống mà nhiều người cần phải sửa đổi. Thứ nhất là việc dùng đũa. Việt Nam cùng với các quốc gia Đông Á khác dùng đũa, tôi coi đây là một s🐻ự vệ sinh. Thế nhưng, việc ăn chung dụng đũa với nhau khiến tôi rất ngại.
Tôi nhớ có lần, khi phục vụ tiệc cưới bưng nồi nওước lẩu và dĩa đồ sống bao gồm thịt, cá, hải sản lên, tôi rất háo hức, chờ được thưởng thức. Thế nhưng niềm vui ấy nhanh chóng bị dập tắc. Một ông chú trun﷽g niên lấy đôi đũa của ông ta vừa mút chùn chụt ở món ăn trước để gạt dĩa đồ sống đó xuống nồi nước lẩu. Tôi và nhiều người khác nhìn mà cám cảnh.
Tôi còn nghe rõ tiếng một chị bên nói khi nồi lẩu sôi: "Thôi kệ ăn đi, vi trùng chết hết rồi". Tôi chỉ♏ lặng lẽ, kiếm cớ đi WC, sau đó ngồi chờ món mới dọn lên. Thì ra nhiều người biết việc dùng đũa của cá nhân - thọc, ngoáy vào dĩa, nồi thức ăn chung là mất vệ sinh, nhưng họ vẫn chấp nhận điều đó. Riêng tôi, tôi sợ bệnh và cảm thấy kỳ kỳ, nên không ăn được.
>> Những người 'mời cưới không đ��i, không mời 🏅trách móc'
Việc thứ hai là gắp đồ ăn cho nhau. Cái gì nhiệt tình quá cũng không tốt. Gắp đồ ăn cho nhau cũng vậy, tuy thể hiện sự ân cần, mến khách, chu đáo, quan tâm...gì đó nhưng lại xảy ra hai vấn đề. Một là nếu gắp, hãy dùng một đôi đũa sạch khác, đừng dùng đũa cũ của mình. Hai là nếu được thì không nên♑ gắp thức ăn cho người khác. Mỗi người đi dự tiệc đều có tay, có chân, muốn ăn gì thì họ tự gắp. Nhiều khi không trúng món ăn yêu thích, họ dị ứng món ăn hoặc đơn giản là ăn no rồi, mà bỗng nhiên được gắp thức ăn vào chén thì rất là khó xử.
Trần Thế Long
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.