Tôi có quen một cô bé, lúc còn là sinh viên năng nổ tham gia các hoạt động Đoàn, trường, rất hoạt bát. Nhưng chỉ sau hai năm đi làm, gặp em tôi thấy thay đổi hẳn. Không phải 𝓰kiểu chững chạc, chín chắn, mà kiểu thu mình vào một vỏ ốc, ít giao tiếp hẳn. Gặng hỏi mãi thì em mới bảo là do môi trường làm việc ở công ty không thoải mái.
Sếp em thường hay gắt gỏng, đặt yêu cầu cao với những điều không tưởng. Hay cướp công và đổ vấy mọi lỗi lầm cho cấp dưới. Tiền lương cao hơn mặt bằng chung là lý do khiến em ở công ty này với chừng ấy năm chịu đựng. Tôi tự hỏi có nên vì chút đồng tiền mà phải đổ bê tông cảm xúc của mình n💃hư thế꧃ không?
Tôi cho rằng quãng thời gian đi làm từ lúc ra trường cho đến năm năm tiếp theo, các bạn trẻ cứ mạnh dạn thay đổi nếu môi trường làm việc không lành mạnh. Ở độ tuổi này, không có vướng bận gì nhiều để phải âm th🌄ầm chịu đựng. Cũng đừng cố neo người vào một công ty mà mỗi buổi sáng thức dậy đi làm là một cực hình.
Ở tuổi này, mỗi ngày đi làm phải là một n𝓰gày tràn đầy năng lượng, hăng hái lao෴ vào công việc, để học hỏi nhiều điều hay và mới lạ.
Thật ra, tôi cho rằng nếu mới đi làm mà gặp một người sế♍p xấu thì nên nhảy việc, đừng vương vấn. Sếp phải là người đồng hành với nhân viên dưới quyền. Như là một mentor (người hướng dẫn) với cấp dưới thì ᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚsinh viên mới ra trường mới có thể nhanh chóng thông thạo và phát triển trong công việc được. Một người sếp tồi thì chẳng có lý do gì phải gắn bó cả.
An Tâm
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.