Sau đại dịch, trải qua rất nhiều biến động lớn từ sức khỏe đến công việc đã khiến người lao động phải thay đổi môi trường, hình thức làm việc từ trực tiếp tại văn phòng sang trực tuyến tại nhà trong thời gian dài. Điều này khiến nhiều người dần nhận ra bản thân t🐻hật sự cần điều gì trong công việc và điều gì♔ mới làm cho cuộc sống của họ trở nên hạnh phúc hơn? Đó chính là sức khỏe và sự thoải mái, linh hoạt, cân bằng giữa công việc và cuộc sống trong hoàn cảnh bất định như hiện nay.
Theo khảo sát mới nhất của công ty giải pháp quản trị nhân sự toàn diện Grove HR và công ty chuyên về phân tích dữ liệu YouGov (Anh), trong 1.010 người Việt Nam được hỏi, gần ba phần tư (73%) người lao động đánh giá sự cân bằng công việc và đời sống (công việc linh hoạt, ꦜkhông làm thêm ng🃏oài giờ, và tiền ngoài giờ) là yếu tố quan trọng nhất khi quyết định nhận một công việc mới. Chế độ lương bổng và đãi ngộ đứng thứ hai (72,9%), và an toàn chức nghiệp đứng thứ ba (69%). Như vậy, rõ ràng người lao động đang muốn có nhiều hơn từ công việc của mình, chứ không chỉ là chuyện lương thưởng.
Nhưng câu hỏi là làm sao để có được sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống như vậy? Tôi cho rằng, ngoài sự thay đổi trong tư duy quản lý doanh nghiệp của các chủ công ty và bản thân người lao động, còn cần phải có một khung pháp lý rõ ràng. Là mộtꦿ người sống và làm việc nhiều năm ở nước ngoài, tôi xin💯 lấy ví dụ từ các nước Bắc Âu và Tây Âu - những quốc gia tiên tiến nhất về vấn đề này.
Trong mối quan hệ giữa người lao động và doanh nghiệp, pháp luật tại các nước này luôn ưu tiên bảo vệ người lao động, chứ không phải các công ty. Ví dụ như lợi ích của hợp đồng lao động với thời hạn, số ngày nghỉ phép theo luật; cho phép các tổ chức công đoàn đại diện cho người lao động thỏa thuận với giới chủ để đàm phán về quyền lợi cho người lao động... Như tại Đức, luật không cho phép người lao động khiếu nại nếu cấp trên liên hệ với cấp dưới về công việc sau gi💧ờ làm việc, dù chỉ là qua email. Thay vào đó, cấp dưới có quyền không cần phải🥃 trả lời ngay hôm đó.
>> Sếp bắt đến văn phòng ♕dù nhân viên làm v🧜iệc ở nhà hiệu quả
Người lao động là nữ giới, khi sinh con, ngoài những tháng nghỉ đẻ vẫn nhận lương theo luật, còn được phép nghỉ không lương ⛎đến khi con cái ở một độ tuổi nhất định. Khi quay lại làm việc, công ty vẫn phải bố trí công việc phù hợp ở mức tương đương thời gian trước khi nghỉ cho họ. Các ô💛ng bố cũng được nghỉ phép khi con ra đời. Ở Đức có rất nhiều ngày phép cho đàn ông. Con cái của người lao động khi sinh ra cũng được hỗ trợ một khoản phí nhất định hàng tháng.
Người lao động ở đây có thể xin nghỉ làm không lương một thời gian (ví dụ một năm liên tục) để lo chuyện gia đình, cá nhân, và vẫn được quay về làm lại ở công ty sau khi giải quyết xong chuyện riêng. Tất cả những thứ đó và nhiều hơn thế nữa đã tạo điều kiện cho người lao động có được sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống. Từ đó, dẫn đến hiệu quả làm việc ở các nước này cao hơn hẳn, và giảm thiếu tối đa chi phí y tế vì người lao độnܫg ít bị ảnh hưởng sức khỏe do á🔯p lực công việc.
Đại dịch Covid-19 đã lấy đi rất nhiều thứ của chúng ta như công việc, sức khỏe, sinh mạng của những người thân. Song, qua đó cũng giúp chúng ta nhìn nhận và định nghĩa lại tầm quan trọng của các giá trị cốt lõi như sức khỏe, tinh thần, phát triển bản thân, các mối quan hệ, sự nghiệp, tài chính... Hy vọng, khung phá🥀p lý tại Việt Nam ♚cũng sẽ sớm thay đổi theo hướng như vậy, để đảm bảo người lao động trong nước có được sự cân bằng đúng nghĩa giữa công việc và cuộc sống.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.