Trao đổi với báo chí bên lề kỳ họp HĐND TP Hà Nội, ngày 7/12, lãnh đạo ngành Y tế thủ đô cho hay, đến sáng🌌 7/12🐲 đã có 98 trường hợp F0 được điều trị tại nhà, chủ yếu nằm ở địa bàn Hoài Đức, Hà Đông.
Hiện 16 quận, huyện đã triển khai thu dung, điều trị F0 tại các trạm y tế lưu động; 14 quận huyện còn lại đang hoàn thiện để triển khai (bao gồm 4 quận lõi là Hoàn Kiếmဣ, Ba Đình, Hai Bà Trưng và Đống Đa).
"Trước mắt, do số lượng F0 đཧiều trị tại nhà chưa nhiều nên chúng tôi chưa thấy phát sinh vấn đề bất cập" bà Hà nói, cho hay điều quan trọng nhất của 🉐việc điều trị tại nhà là giúp người bệnh tiếp cận với dịch vụ y tế sớm nhất, đồng thời phát hiện kịp thời triệu chứng để chuyển lên tuyến trên.
Giám đốc Sở Y tế Hà Nội cho biết, thành phố đã triển khai phần mềm kết nối đến các trạm y tế lưu động, tổng đài 1022, hệ thống nhắn tin tự động đề nghị người dân khai báo thông tin sức khỏe hai lần mỗi ngày. "Ví dụ lúc 9h, tổng đài sẽ nhắn ti🅷n lần đầu tiên trong ngày, bạn cần khai báo thông tin sức khỏe, đến 15h lại nhắn thêm một lần nữa. Trường hợp thông tin bình thường không sao, nhưng nếu có triệu chứng Covid-19 thì nhân viên y tế sẽ đến thăm khám và phát thuốc", bà Hà nêu.
Theo bà Hà, ngoài các nhân viên y tế, Hà Nꦏội cũng triển khai lực lượng hỗ trợ chăm sóc người nhiễm Covid-19 tại nhà, chủ yếu là đoàn viên thanh niên, sinh viên tình nguyện, hội phụ nữ, y tế học đường...
Hiện Hà Nội phân 3 tầng điều trị F0 dựa theo mức độ lâm sàng và yếu tố nguy cơ. Trong đó, tầng 1 dành cho trường hợp bệnh nhân không triệu chứng hoặc triệu chứng nhẹ với mức nguy cơ trung bình, gồm: Tuổi từ 50-64, chưa phát hiện bệnh nền và đã tiêm đủ liều vaccine; tuổi từ 3 tháng đến dưới hoặc bằng 49 tuổi và chưa🍸 phát hiện♊ bệnh nền, đã tiêm đủ liều vaccine, không có triệu chứng cần can thiệp y tế.
Nඣhững trường hợp ở tầng này được điều trị tại nhà, trạm y tế lưu động h🦄oặc cơ sở thu dung, điều trị Covid-19.
Tầng 2, dành cho trường hợp không triệu chứng hoặc triệu chứng nhẹ, mức độ trung bình với nguy cơ cao, gồm: Các trường hợp đã tiêm đủ liều vaccine, tuổi bằng, trên 65 hoặc mắc bệnh lý nền; từ 50-64 tuổi chưa pháಞt hiện bệnh nền và chưa tiêm đủ liều vaccinen; phụ nữ có thai và sinh con từ dưới hoặc bằng 42 ngày; trẻ em dưới hoặc bằn🍃g 3 tháng tuổi. Những trường hợp này điều trị tại bệnh viện thuộc tầng 2.
Tầng 3, dành ch⛦o trường hợp nặng hoặc nguy kịch với nguy cơ rất cao, gồm: Tuổi từ trên hoặc bằng 65 và chưa tiêm đủ liều vaccine; mắc bệnh lý nền và chưa tiêm đủ liều vaccine; có tình trạng cấp cứu chuyên khoa. Những trường hợp này được điều trị tại các bệnh viện Đa khoa Đức Giang, Thanh Nhàn, đa khoa Hà Đông, đa khoa Xanh Pôn, đa khoa Sơn Tây, phụ sản Hà Nội và bệnh viện Trung ương.
Những trường hợp đặc biệt như người bệnh chạy thận nhân tạo, lọc màng bụn🐎g, cơ sở tiếp nhận trường hợp này ở tầng 1 và tầng 2 là bệnh viện Bắc Thăng Long; ở tầng 2 và tầng 3 là bệnh viện Thanh Nhàn, đa khoa Đức Giang và bệnh viện Trung ương.
Với người bệnh đang điều trị HIV,ꦐ lao, cơ sở tiếp nhận điều trị ở tầng 1 và tầng 2 là các bệnh viện Đa khoa Đống Đa, Phổi Hà Nội; ở tầng 3 là các bệnh viện Thanh Nhàn, Đa khoa Đức Giang và bệnh viện Trung ương...
Sở Y tế Hà Nội yêu cầꦡu các bệnh viện thường xuyên đánh giá diễn biến, mức độ lâm sàng, xét nghiệm của người bệnh Covid-19, chủ động chuyển F0 đến các cơ sở điều trị ở tầng thấp hơn để tiếp tục quản lý, điều trị khi tình trạng ổn định; đồng thời, ưu tiên bố trí giường bệnh tầng 2, tầng 3 để tiếp nhận người bệnh mới.
Từ ngày 11/10 đến nay, số ca Covid-19 trên địa bàn thành phố tăng mạnh, với hơn 9.300 ca, bình quân 173 trường hợp dương tính được ghi nhận mỗi ngày, trong đó gần 40% số ca ngoài cộng đồng. Từ 29/11 đến ngày 5/12, số ca mắc mới dao động ở mức 400 đến 600 ca, ng🌳ày 6/12 ghi nhận kỷ lục 774 ca.
Cộng dồn số mắc trên địa bàn trong đợt dịch thứ tư (từ ngày 29/4 đến na𝕴y) là 13.946; trong đó,🎐 số ca cộng đồng 5.492.
Võ Hải