Chủ tịch Yasser Arafat, lãnh đạo nhóm Fatah và Ahmad Yassin, lãnh đạo n✅hóm Hamas. |
Chúng ta thử tìm hiểu về Fatah trước. Nhóm này được ông Arafat𒆙 thành lập cùng những người đồng chí hướng cuối những năm 1950. Họ muốn vận động người Palestine tiến hành các cuộc đột kích sang phía Israel. Fatah bắt đầu hoạt động công khai năm 1965.
Dưới sự lãnh đạo của ông Arafat, tổ chức này đã trở thành lực lượng mạnh và có tổ chức quy củ nhất ở Palestine. Ông Arafat biến việc Israel đánh bại liên minh các nước Ảrập năm 1967 thành lý do đấu tranh chống Israel của người Palestine. Đồng thời, nhà lãnh đạo quyên được những khoản tiền viện trợ lớn từ các nước 🧜Ảrập. Những nước này, cũng như ông Arafat, ủng hộ một phong trào đấu tranh thuần tuý theo tư tưởng dân tộc.
Ông Arafat trở thành Chủ tịch PLO năm 1969. Năm đó Fatah đã tiến hành được 2.432 cuộc tấn công du kích chống Israel. Sau sự kiện “Tháng chín đen tối”, quân Palestine bị bật ra khỏi Jordan năm 1970 và ông Arafat chuyển căn cứ tới 🅺Nam Libăng. Năm 1982, Is🌟rael chiếm Libăng, nhóm lãnh đạo Fatah lại phải phiêu bạt sang nước Tunisia xa xôi.
Ông Marwan Barghuti, chỉ huy Fatah ở khu Bờ Tây. |
Nhưng ở khu Bờ Tây và Dải Gaza, cuộc đấu tranh chưa kết thúc. Những người trung thành với ông Arafat, Những con chim ưng Fatah, đã đóng vai trò chủ chốt tr﷽ong phong trào intifada đầu tiên ở Palestine, nổ ra vào năm 1987.
Tiến trình hoà bình Oslo những năm 1990 đã đưa nhiều thành viên lão thành Fatah trở lại quê hương để lãnh đạo PA (Nhà nước Palestine) mới thành lập. Nhóm Những con chim ưng Fatah bị giải tán. Vào năm 1995, giới lãnh đạo Fatah đã thành lập nên lực lượng dân quân của riên𓆉g mình, nhóm Tanzim.
Theo các nhà phân tích, mục đích thành lập Tanzim là nhằm đối trọng với các nhóm dân quân Hama𝓡s và Jihad Hồi giáo. Lực lượng này cũng chống lại sự chiếm đóng của Israel và đã tiến ওhành khá nhiều cuộc đối đầu vũ trang gần đây.
Không rõ con số các thành viên Tanzim đích xác là bao nhiêu, nhưng họ có thể lên tới hàng cꦜhục nghìn người. Hầu🍎 hết trong số họ trưởng thành từ phong trào intifada 1987-1992.
Các nhà phân tích cho rằng Tanzim là hiện thân của các nhóm൲ từng lập nên Fatah: Những con chim ưng Fatah, Lực lượng 17, Khu vực phía Tây và một nhóm mới xuất hiện, Lữ đoàn Aqsa.
Chính quyền Israel tố cáo Fatah đã tiến hành những cuộc tấn công khủng bố, kể từ khi phong trào intifada hiện giờ bắt đầu hồi tháng 9 năm ngoái, và cho rằng ông Arafat phải chịu trách nhiệm. Trên thực tế, các hoạt động của Fatah đang ngày càng xa vòng kiểm soát của Chủ tịch Nhà nước Palestine. Những lời kêu gọi kiềm chế của ông nhiều lúc bᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚị phớt lờ, thậm chí chê bai.
Chuyện về nhóm Hamas
Hamas là phong trào Hồi giáo chính ở Palestine, thành lập ít lâu sau khi phong trào intifada đầu tiên bùng nổ năm 1987. Tổ chức này phản đối ti🏅ến trình hoà bình Oslo và mục tiêu trước mắt của họ là buộc Israel phải rút quân toàn bộ khỏi lãnh thổ Palestine.
Các thành viên nhóm Hamas. |
Không công nhận quyền tồn tại của Israel, m𝄹ục tiêu lâu dài của họ là thành lập một nhà nước Hồi giáo trên miền đất trước kia thuộc về Palestine, nhưng giờ đây hầu hết đã nằm bên trong đường biên giới của Israel, từ khi nhà nước Do Thái được thành lập năm 1948.
Là một tổ chức chỉ có một cánh quân sự và một cánh chính trị, số lượng thành viên nòng cốt của Hamas không lớn, nhưng họ có hàng chục nghìn người ủng hộ. Nhóm này có hai chức năng. Thứ nhất họ tham gia xây dựng trường học và bệnh viện ở khu Bờ Tây và Dải Gaza, giúp đỡ cộng đồng trong các vấn đề xã hội và tôn giáo. Thứ hai, cánh quân sự của Hamas, thường được biết dưới♊ cái tên Lữ đoàn Izzedine al-Qassam, tiến hành một loạt các cuộc tấn công đẫm máu vào các mục tiêu Israel.
Hồi tháng hai và tháng ba năm 1996, Hamas tiến hành một số vụ nổ xe buýt, làm gần 60 người Israel thiệt mạng. Họ cũng bị coi là thủ phạm trong các cuộc tấn công năm 1997 ở 🎀Jerusalem, làm 15 người chết và làm ngưng tiến trình hoà bình.
Nhà nước Palestine (PA) coi Hamas là một đối thủ nặng ký trong việc tranh giành quyền lực. Tuy vậy, Chủ tịch Arafat đã nhiền lần cố gắng đưa lực lượng này vào phong trào chính trị chính thống. Nhưng Hamas cho đến nay vẫn chưa chấp nhận yêu cầu của ông Arafat coi PA là tổ chức quyền lực duy nhất ở Palestine. Hamas cho rằng chấp nhận PA cũng có nghĩa là công nhập hiệp ước Oslo,𒉰 theo họ, vốn chỉ là một thoả thuận an ninh giữa PA, Israel và Mỹ, với mục tiêu cuối cùng là loại trừ họ.
Nhóm Hamas được𓆉 sự ủng hộ của đông đảo dân chúng. |
Mặc dù năm 1996, PA khá mạnh tay với Hamas, bắt khoảng 1.000 người Palestine và chiếm một số nhà thờ Hồi giáo ở Gaza, Nhà nước Palestine𒀰 rất thận trọng để không dồn Hamas đến chỗ phải hoạt động bí mật bởi điều này có thể dẫn đến phản ứng tức giận trong dân chúng. Sự ủng hộ của Hamas đặc biệt mạnh mẽ ở Gaza, nơi đây điều kiện kinh tế yếu kém hơn khu Bờ Tây và dân chúng cũng dễ bất ඣmãn hơn.
Kể từ sau sự kiện năm 1996, những người theo đường lối ôn hoà trong Hamas bắt đầu đặt ra câu hỏi là liệu các cuộc đánh bom cảm tử có đáng với cái giá bị trấn áp hay không. Nhưng những thành viên khác v♔ẫn cho rằng cánh quân sự vẫn cần phải được duy trì. Các nhà lãnh đạo trong phong trào cố gắng thống nhất một chính sách, một mặt chống lại Israel, một mặt chấp nhận cùng tồn tại với PA. Họ cho rằng vì sự thống ♉nhất Palestine, không nên tham gia vào một cuộc nội chiến với PA.
Nhà lãnh đạo tinh thần của Hamas, Ahmad Ya🦋ssin, 64 tuổi, tuy hay có những lời lẽ đao to búa lớn, trên thực tế là một gương mặt ôn hoà của dân quân Hồi giáo Palestine. Năm 1997, ông được thả khỏi nhà tù Israel, theo yêu cầu của Vua Jordan Hussein, để đổi lấy việc trả tự do các nhân viên của Israel. Những nhân viên này đã tìm cách ám sát nhà lãnh đạo Hamas ở Jordan, Khaled Meshal, nhưng không thành. Sau khi được tự do, ông Yassin dành hết tâm huyết vào việc cứu vãn những cơ sở giáo dục và từ thiện, vốn đã bị hư hại sau sự kiện năm 1996.
Mặc dù về danh nghĩa, Hamas “đóng đô” ở Palestine, từ lâu các nhà lãnh đạo nhóm này tại Amman (thủ đô Jordan) đã là bộ óc điều khiển cánh quân sự trong Hamas. Trước đây, họ được vua Hussein cho phép hoạt động ở Jordan, nơi gần nửa dân số là người Palestine. Vua Hussein lợi dụng điều này để gây ảnh hưởng với Arafat. Tuy nhiên, kể từ khi ông qua đời, con trai của ông, vua Abdullah, đã đóng cửa các trụ sở của nhóm và các nhâ🐷n vật cấp cao Hamas bị trục xuất sang Qatar.
Minh Châu (theo BBC)
Theo dòng sự kiện:
Trường dạy trẻ em đánh bom cảm tử (19/7)
Điều gì khiến họ trở thành người bom? (12/7)
Người đánh bom cảm tử ở Trung Đông là ai? (11/7)
Ai sẽ thay thế ông Arafat? (2/6)