Sở sẽ dựa trên thông tin doanh nghiệp cung cấp, bản cáoꩲ bạch và các báo cáo tài chính hàng năm của các công ty niêm yết để phân tích và tìm ra đâu là hoạt động kinh doa🌺nh chính, từ đó phân ngành phù hợp.
Cụ thể, lĩnh vực nào mang lại doanh thu bình 🌱quân lớn nhất trong 3 năm liền kề năm phân ngành, chiếm trên 50% trong tổng doanh thu bình quân của doanh nghiệp sẽ được xếp vào ngành đó, căn cứ theo Hệ thống phân ngành kinh tế Việt Nam.
Ví dụ: Công ty cổ phần cao su Đồng Phú được xếp vào mã ngành A (Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy 🉐sản), thuộc mã ngành cấp 3 (012), theo Hệ thống phân ngành kinh tế Việt Nam), tương ứng với loại hình trồng cây lâu năm.
Việc phân ngành theo một tiêu chí thống nhất sẽ giúp nhà đầu tư dễ dàng theo dõi, so sánh giữa các doanh nghiệp trong ngành. Ảnh minh họa: B.H. |
Trường hợp không lĩnh vực nào vượt quá 50% doanh thu, Sở áp dụng nguyên tắc "từ trên xuống" theo hướng: nhóm các hoạt động kin🎃h doanh đơn lẻ cấp 3, rồi sắp xếp vào ngành cấ♑p 2 và cấp 1 tương ứng...
Những nguyên 𓆏tắc này cũng áp dụng với các tập đoàn, tổng công ty niêm yết tại HOSE, dựa trên các báo cáo🔴 tài chính hợp nhất.
Hiện Sở giao dịch chứng khoán TP HCM đã phân ngành cho 184 doanh nghiệp niêm yết, chấm dứt tình trạng phân 💛ngành tự phát, mỗi nơi đưa ra một kiểu với các tiêu chí khác nhau như thời gian qua.
Trong đó, đông đảo nhất là mã ngành C (công nghiệp chế biến, chế tạo), khi có đến 67 doa😼nh nghiệp trực thuộc, với tổng giá trị vốn hóa 72.811 tỷ đồng (tính tới ngày 14/1). Còn mã ngành J (thông tin và truyền thông) hiện chỉ có mỗi CMG (Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC).
Riêng 5 công ty ASM, SAM, STG, FPT và NVT, Sở đa✨ng xem xét yêu cầu điều chỉnh lại kết ꦉquả phân ngành và sẽ công bố sau.
Giữa tháng 12, HOSE công bố kết quả phân ngành thử nghiệm, lấy ý k🅰iến 🌄từ các thành viên thị trường và điều thú vị là FPT được xếp vào nhóm bán buôn, bán lẻ khiến nhiều người ngỡ ngàng.
Bạch Hường