Trong đó, 44 báo cáo viên là cán bộ, giảng viên của Tổ chức giáo dục FPT (FPT Education) đ▨♓ưa ra nhiều giải pháp công nghệ, công cụ xu hướng trong thời đại trí tuệ nhân tạo, đồng thời, chú trọng các nội dung liên quan đến nghiên cứu tâm lý học sinh, sinh viên và thầy cô giáo.
Ông Doãn Trung Tùng - giảng viên Công nghệ thông tin🎃 tại Greenwich Việt Nam tham gia hội thảo với đề tài "Xu thế của trí tuệ nhân tạo tạo sinh trong giáo dục". Theo ông, bên cạnh những ưu 🌊điểm nổi bật, ChatGPT vẫn có nhiều hạn chế trong việc xác thực thông tin. Điều này bắt buộc người học chỉ nên tham khảo để sàng lọc thông tin, thay vì phụ thuộc 100% vào công cụ.
Một số người tham dự cũng bày tỏ ý kiến lo ngại rằng ChatGPT có thể sẽ tạo nên tâm lý thụ động, lười tư duy, ỷ lại, đạo văn cho sinh viên. Trước câu hỏi làm cách nào để hạn chế những hành vi tiêu cực này, ông Tùng khẳng định giảng viên cần thay đổi phương pháp đánh giá năng lực học sinh, sinh viên. Bên cạnh điểm số, quá trình học tập🌟, tương tác tại lớp, bài thi kết hợp vấn đáp cũng là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá kết quả cuối môn học.
Với chủ đề ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào giáo dục, bà Trần Thị Bích Hằng - giáo viên Trường Tiểu học, THCS FPT Cầu Giấy (Hà🧜 Nội) cũng đã tiến hành thực nghiệm với 300 học sinh khối 6 và 100 giáo viên trường tiể꧑u học và THCS FPT.
Nhóm tham gia khảo sát cùng sử dụng các ứng dụng AI trong quá trình giảng dạ🅠y, học tập. Kết quả൩ cho thấy việc này có thể cải thiện kỹ năng ngôn ngữ, thuyết trình, tìm kiếm thông tin, thiết kế bài giảng và ý thức về AI của giáo viên và học sinh.
"Tuy nhiên, giáo viê🃏n cần trao đổi, hướng dẫn, định hướng để tránh tình trạng các em lạm dụng công cụ, sa đà vào sử𒉰 dụng công nghệ không hợp lý", bà nói thêm.
Bên cạnh chủ đề xoay quanh AI, các giáo viên tại hội thảo FPT Educamp quan tâ🎉m đến nghiên cứu, đánh giá tâm lý người học nhằm phát triển giáo dục bền vững. Ông Nguyễn Tuân - giảng🍒 viên Công nghệ thông tin tại FPT Aptech nhận định, môi trường giáo dục cần có "góc nhìn của sinh viên" trong việc giảng dạy, tương tác trên lớp, thiết kế bài giảng, các hoạt động trải nghiệm.
"Người thầy cần đứng từ góc nhìn của người học để nhận bi𒐪ết vấn đề, từ đó, biến điều khó hiểu, phức tạp thành đơn giản", ông nhấn ꦕmạnh.
Theo giảng viên, thầy cô có thể nắm bắt "góc nhìn của sinh viên" bằng cách "hãy là chính mình, từ bỏ 'việc dạy', theo đuổi 'việc học'", cho phép sinh viên mắc lỗi, khuyến khích sự sáng tạo, tạo cơ hội suy nghĩ bằng cách đặt câu hỏi "Theo em thì thế nào?"... Song, giáo viên là người định hư𒁏ớng, dẫn dắt học trò trong suốt quá trình học. "Như vậy, giáo dục đào tạo mới có thể đạt được các mục tiêu phát triển bền vững", ông nღói.
Ngoài ra, FPT Educamp 2023 còn có báo cáo từ chuyên gia quốc tế Sin-Moh Cheah - Giám đốc Trung tâm đổi mới hoạt động dạy và học tại Singapore Polytechnic. Ông chia sẻ về Khung chương trình cốt lõi và Khung đề xướng CDIO. Trong đó, CDIO là: Conceive (Hình thành ý tưởng) - Design (Thiết kế) - Implement♌ (Triển khai) - Operate (Vận hành). TS. Trần Ngọc Tuấn - Phó hi☂ệu trưởng Trường Đại học FPT cũng tham luận với chủ đề "Giáo dục vì sự phát triển bền vững và cách tiếp cận của Tổ chức Giáo dục FPT".
FPT Educamp là hội thảo học thuật thường niên do FPT Education tổ chức từ năm 2014. Đây là cơ hội để các cán bộ, giảng viên và chuyên gia giáo dục trong, ngoài nước chia sẻ, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm làm việc, giảng dạy, góp phần thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo. Năm 2022 - 2023, ꧅ban tổ chức chọn chủ đề gắn giáo dục đào tạo với các mục tiêu phát triển bền vững, dựa trên xu thế chung toàn cầu và định hướng vận h෴ành của Tổ chức Giáo dục FPT.
Ngọc Trâm