Những ngày qua, lực lượng chức năng và đội tuần rừng của huyện Mù Cang Chải tiếp cận quần thể cây thiết sam và pơ mu để cắm biển Cây di sản Việt Nam. Các cây 🌳này nằm trong Khu bảo tồn loài và s⭕inh cảnh Mù Cang Chải, rộng trên 20.000 ha.
Để tới quần thể cây thiết sam,🌳 lực ඣlượng chức năng phải di chuyển khoảng 6-8 km đường rừng nếu đi từ xã Nậm Khắt, còn từ xã Chế Tạo huyện Mù Cang Chải vào phải hơn 20 km.
Những ngày qua, lực lượng chức năng và đội tuần꧅ rừng của huyện Mù Cang Chải tiếp cận quần thể cây thiết sam và pơ mu để cắm biển Cây di sản Việt Nam. Các cây này nằm trong Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải, rộng trên 20.000 ha.
Để tới quần thể cây thiết sam, lực lượng chức năng phải di chuyển khoảng 6-8 km đường rừng nếu đi từ xã Nậm Khắt, còn từ xã Chế Tạo 💎huyện Mù Cang Chải vào phải hơn 20 km.
Tán một cây thiết sam phủ rộng vài chục mét. Khu vực này hiện có khoả❀ng 4.000 cây thiết sam, trong đó hơn 1.000 cây từ 400 đến 800 tuổi, đường kính 2,5-5,8 m.
Tán một cây thiết sam phủ rộng vài chục mét. Khu vực này 💯hiện có khoảng 4.000 cây thiết sam, trong đó hơn 1.000 cây từ 400 đến 800 tuổi, đường kính 2,5💝-5,8 m.
Thiết sam là cây thân gỗ cao 20-25 m, cá biệt có 𝔍cây cao đến 40 m. Loài này chỉ sống ở độ c🐈ao 2.100-2.200 m, lá hình vảy cánh bướm, hạt trần.
Thiết sam là cây thân gỗ cao 20-25 mജ, cá biệt có cây cao đến 40 m. Loài này chỉ sống ở độ cao 2.100-2.200 m, lá hình vảy cánh bướm, hạt trần.
Phần tán của cây dài 20-25 m. Thiết sam là một trong 33 loài thuộc họ thông💧 của Việt Nam, xếp vào danh sách loài bị đe dọa ❀tuyệt chủng ở mức độ quốc gia và quốc tế.
Phần tán của cây dài 20-25 m. Thiết sam là một trong 33 loài thuộc họ thông của Việt Nam, xếp vào danh sách 🐽loài bị đe dọa tuyệt chủng ở mức độ quốc 🔜gia và quốc tế.
Một cây thiết sam mọc trong môi trường ẩm ướt, bị cây tầm gửi b💞ám khắp thân.
Cây thiết sa🔜m với phần gốc 5 người ôm thuộc vùng lõi khu bảo tồn Tà Cây Đằng, bản Nả Háng, xã Chế Tạo, huyện Mù Canꦯg Chải.
Cây thiết sam vớ💦i phần gốc 5 ngườ🀅i ôm thuộc vùng lõi khu bảo tồn Tà Cây Đằng, bản Nả Háng, xã Chế Tạo, huyện Mù Cang Chải.
Ngày 26/8, Hạt Kiểm lâm, Ban quản lý Khu bảo tồn loài và sinh cảnh huyện Mù Cang Chải cùng Đội tuần r𝓀ừng đã tổ chức cắm biển công nhận quần thể cây di sản.
Cây di sản là những cây thân gỗ, đa phần là cổ thụ, có từ lâu đời và có giá trị lớn về v🌸ăn hóa, giáo dục, lịch sử, xã hội, sinh thái, du lịch..., được pháp luật cũജng như cộng đồng công nhận và bảo vệ.
Ngày 26/8, Hạt Kiểm lâm, Ban quản lý Khu bảo tồn loài và sinh cảnh huyện Mù Cang Chải cùng Đội🎶 tuần rừng đã tổ chức cắm biển công nhận quần thể cây di sảജn.
Cây di sản là những cây thân gỗ, đa phần là cổ thụ, có từ lâu đời và🅺 có giá trị lớn về văn hóa, giáo dục, lịch sử, xã hội, sinh thái, du lịch..., được pháp luật cũng như cộng đồng công nhận và bảo vệ.
Cách đó hơn một tiếng đi bộ là🤡 quần thể cây pơ mu mọc rải rác. Theo thống kê, có trên 3.000 câyౠ mọc tự nhiên, tập trung ở xã Chế Tạo.
Cách đó hơn một tiếng đi bộ là quần thể cây pơ mu mọc rải rác. Theo thống kê, có trên 3ꦛ.000 cây mọc tự nhiên, tập trung ở xã Chế Tạo.
Tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải có 1.000 cây đường𝓰 kính 1-1,8 m, cao 15-20 m; còn lại là cây 300-800 năm, đường kính t💎rung bình 2,5-5,8 m.
Hai năm trở lại đây, người dân x🔯ã Chế Tạo đã chủ động xã hội hóa từ nguồn dịch vụ môi trường rừng để thành lập các Đội tuần rừng, có nhiệm vụ kiểm tra hàng tuần, hàng tháng tại khu vực này.
Tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải có 1.000 cây đường kính 1-1,8 m, ca🐟o 15-20 m; còn lại là cây 3🌳00-800 năm, đường kính trung bình 2,5-5,8 m.
Hai năm trở lại đây, ng🧜ười dân xã Chế Tạo đã chủ động xã hội hóa từ nguồn dịch vụ môi trường rừng để thành lập các Đội tuần rừng, có nhiệm vụ kiểm tra hàng 𒁃tuần, hàng tháng tại khu vực này.
Một cây pơ mu đạဣi diện cho một quần thể được gắn biển Cây di 𒊎sản Việt Nam hôm 26/8.
Pơ mu là loại gỗ quý thuộc nhóm I trong bảng xếp hạng các nhóm gỗ tại Việt Nam, có vân đẹp, nhẹ và bền, không bị mối mọt, có tác dụng xua đuổi côn trùng.🌼 Đây là loại gỗ quý, trước đây bị khai thác rất nhiều nên số lượng ngày càng ít.
Một cây pơ mu đại diện cho một quần thể được gắn biển Cây di sản Việt Na♋m hôm 2▨6/8.
Pơ mu là loại gỗ quý thuộc nᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚhóm I trong bảng xếp hạng các nhóm gỗ tại Việt Nam, có vân đẹp, nhẹ và bền, không bị mối mọt, có tác dụng xua đuổi côn trùng. 🔯Đây là loại gỗ quý, trước đây bị khai thác rất nhiều nên số lượng ngày càng ít.
Tà Cây Đằ🧸ng rộng 240 ha, tiếp giáp xã Nậm Khắt, xã Púng Luông, huyện Mù Cang Chải và một số xã của huyện Mường La, tỉnh Sơn La. Nơi đây tập trung nhiều loại cây quý như thiết sam, pơ mu và nhiều loài động vật nằm trong sách đỏ như vượn đen tuyền, niệm cổ hung, hồng hoàng, gấu, sơn dương. Thực vật là dược liệu quý có linh chi, lam kim tuyến, thất diệp nhất chi hoa, tam thất hoan…
Tà Cây Đằng rộng 240 ha, tiếp giáp xã Nậm Khắt, xã Púng Luông, huyện Mù Cang Chải và một số xã của huyện ꦐMường La, tỉnh Sơn La. Nơi đây tập trung nh꧂iều loại cây quý như thiết sam, pơ mu và nhiều loài động vật nằm trong sách đỏ như vượn đen tuyền, niệm cổ hung, hồng hoàng, gấu, sơn dương. Thực vật là dược liệu quý có linh chi, lam kim tuyến, thất diệp nhất chi hoa, tam thất hoan…
Việt An - Giàng A Lù