"Tôi thấy một bài báo nói chủ trương của TP HCM là khuyến kh🐓ích phụ nữ sinh thêm con. Chính sách hỗ trợ trong tương lai xa chúng tôi chưa bàn, nhưng chính sách giảm trừ thuế 4,4 triệu đồng một đứa con là hoàn toàn không phù hợp với tình hình kinh tế hiện tại.
Cá🌞c nhà làm luật thuế có biết: học pꦏhí + tiền ăn + tiền nộp "đủ thứ" cũng phải tốn hai triệu đồng một tháng. Mức giảm trừ gia cảnh 4,4 triệu đồng là quá thấp.
Chúng tôi cần được khấu trừ thuế hợp lý trước, còn hỗ trợ thê👍m thì nói sau cũng không sao".
Bạn đọc nickname 2367010004 cho rằng trước khi khuyến khích người dân sinh con, cơ quan chức năng cần nghiên cứu lại mức á🤡p dụng giảm trừ gia cảnh, vì số tiền 4,4 triệu đồng hiện nay quá 🧔thấp.
Bình luận này được viết sau câu hỏi Trì hoãn đến bao giờ? về v🤪iệ𒐪c chưa điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh để tính thuế Thu nhập Cá nhân (TNCN).
Độc giả Ếch Press đưa ra đánh giá: "Chính sách về giảm trừ gia cảnh đang lề mề đuổi với theo thực tế đời sống. Ở thời điểm năm 2024, sống ở Hà Nội mà thu nhập dưới 20 triệu thì là chỉ nuôi được bản thân chứ không nuôi được thêm người già và trẻ nhỏ. Mức giảm trừ gia cảnh bản thân hiện nay là 11 triệu và giảm thêm mỗi 4,4 triệu cho mỗi một người phụ thuộc.
Vậy thu nhập 20 triệu đồng có thể gọi là nghèo theo thực tế thị trường hiện nay nhưng lại phải chịu thuế cho phần 9 triệu đồng kia thì không khác nào trả phí để được nghèo.
Cần phải nghiên cứu thế nào để cóဣ điều chỉnh phù hợp, có dự báo trước hằng năm chứ không phải là xảy ra bất cập rồi 2 năm 5 năm sau mới bắt đầu lết theo xem xét, nghiên cứu, tìm phương án thì đã q��uá muộn".
Độc giả kaiken.tono: "Tôi hoàไn toàn đồng ý với tác giả 🍌và muốn bổ sung thêm: quy định hiện tại về mức giảm trừ gia cảnh đang xung đột trực tiếp với quy định về lương tối thiểu vùng.
Rõ ràng, khi hoạch định chính sách lương, Nhà☂ nước chia các địa phương thành 4 vùng với 4 mức lương tối thiểu vùng khác nhau - điều này thể hiện Nhà nước nhận thấy rõ sự c🧜hênh lệch về chi phí sinh hoạt ở mỗi nhóm địa phương.
Tuy nhiên mức giảm trừ gia cảnh lại áp dụng chung cho cả nước, không có bất kỳ sự điều chỉnh nào theo chi phí sinh hoạt địa phương thì hết sức vô lý. Mức lươn🌺g tối thiểu vùng cần phải được chia nhỏ hơn nữa (lên nhiều hơn 4 vùng).
Tương tự với mức giảm trừ gia cảnh cũng cần phải được quy định tính đến điều kiện sống ở mỗi địa phương, và cần thiết hơn cả là được cập nhật thường xuyên (tối thiểu một năm một lầ💟n) chứ không chỉ chờ vào mức biến động CPI 20% như hiện nay".
Trong khi đó, độc giả Tuấn Vũ cho rằng cơ quan chức năng cũng vào thế khó và đề xuất phương án để câ🥀♏n đối thu ngân sách:
"Tôi nghĩ cái khó của Bộ Tài chính là cần đảm bảo nguồn thu cho ngân sách💖, vì đây là nhiệm vụ quan trọng nhất của bộ. Nhưng cần nhìn lại, bộ đã tìm các giải pháp khác ngoài việc giữ nguyên mức giảm trừ gia cảnh chưa?
Việc đấu giá biển💎 số xe đã cho thấy, có nhiều nguồn thu chúng ta chưa làm nhưng số tiền mang về rất lớn, chúng ta không thu trong nhiều năm. 🥂Đánh thuế bất động sản thứ hai, hoặc là đánh thuế chuyển nhượng đất nếu bán đi ngay sau một năm để tránh đầu cơ là những giải pháp vừa có nguồn thu vừa đạt được các mục tiêu khác.
Chúng t♛a nên tìm thêm các nguồn thওu khác để đảm bảo thay vì cứ tận dụng nguồn dễ thu nhất là những người làm công ăn lương".
Hữu Nghị tổng hợp
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.