Chủ nhật, 24/11/2024
Thứ ba, 15/5/2018, 11:00 (GMT+7)

Gaza - dải đất chết chóc

Các cuộc biểu tình và đụng độ ở Dải Gaza liê😼n tục diễn ra suốt hàng chục năm qua, biến nơi đây thành vùng 𒁏đất chết chóc.

Người Palestine vẫy cờ, đốt lốp xe trong c🃏uộc biểu tình hôm qua tại Dải Gaz✨a.

Khi nhiếp ảnh gia Ibraheem Abu Mustafa của Reuters khởi hành tới dải Gaza để đưa tin về cuộc biểu tình hôm 14/5, ôಞng đi ngang qua một người quen đang ngồi xe lăn.

"Sáng nay tôi cꦓòn chào ông ấy", Mus🦂tafa nhớ lại. "Vậy mà tới chiều, tôi đã có mặt ở lễ tang ông ấy".

Ngườ꧟i Palestine chạy trốn hơi cay và súng đạn của Israel.

Những vụ như thế xảy ra thường ngày trong đời sống và công việc của Mustafa, ꧂người đã dành gần▨ nửa sự nghiệp nhiếp ảnh 35 năm để đưa tin về dải Gaza, quê hương và là chủ đề chính trong các bức ảnh của ông.

Biểu tình đã nổ ra 6 tuần trước ở khu vực này, và hôm qua là ngày chết chóc nhất ở Gaza trong nhiều năm qua, sau khi Israel bắn chết hơn 50 người Palestine và làm bị thương 2.400 người trong các cuộc đụng độ, trùng vớ💦i dịp khánh thành đại sứ quán Mỹ tại thành phố Jerusalem. 

Một phụ nữ Palestine bước đi giữa khói lửa cuộc biểu tình phản⛄ đối Mỹ mở đại sứ quán ở Jerusalem, trước thềm 70 năm kỷ niệm Cuộc di cư Palestine 1948.

"Tôi cảm thấy rất ꦚbuồn vì những gì đang xảy ra, nhưng tôi vẫn phải tiếp tục công việc của mình", Mustafa nói. "Tôi phải tách bạch công việc và cảm xúc. Tôi đưa tin 🐓một sự kiện, hôm sau lại đưa tin về một sự kiện tương tự, vì vậy đầu óc tôi phải phân tích và phán đoán cách xử lý với mọi sự kiện đang xảy ra và hoàn cảnh xung quanh nó".

Ng🍨ười biểu tình Palestine bị t🅘hương được đưa đi sơ tán trong lúc những người khác ở lại chống chọi với lửa đạn và hơi cay của Israel.

Những sự kiện, tin tức lặp đi lặp lại theo chu kỳ ở Gaza sau nhiều năm đã rèn cho Mustafa óc quan sát cẩn thận, dự cảm về những nơi sẽ có sự kiện xảy ra, và đứng ở đâu để nắm bắt những sự kiện nguy hiểm đó tốt nhất mà không bị cuố🐈n vào chúng.

Thân nhân một người Palestine thiệt mạng💖 trong cuộc biểu tình ở biên giới Israel - Gaza, khóc thương ông trong đám tang ở Khan Younis.

 

"Khoảnh khắc hơi cay được sử dụng, tôi biết là người biểu tình sẽ có phản ứng", ông nói. "Thay vì quay lưng lại với tôi, họ bắt đầu đối mặt với tôi. Hơi cay phát ra có hình dáng nhất định, màu trắn🍃g, kết hợp với khói bốc ra từ lốp xe bị đốt, nó sẽ tạo ra hình ảnh tương phản mạnh mẽ giữa trắng và đen".

Một người bị thương được đưa đi sơ tán.

"Tôi gọi đây là vùng đất chết chóc bởi đã có nhiều n🐭gười chết ở đây. Nó không phải là nơi dễ sống, chỉ một giây thôi có thể sẽ có người mất mạng", Mustafa kết luận.

Jerusalem là thánh địa đối với người Do Thái, người Hồi giáo và Cơ Đốc giáo. Trạng thái của Jerusalem là một trong nhữn🃏g cản trở lớn nhất đối với tiến trình hòa bình giữa Israel và Palestine. Israel chiếm Đông Jerusalem năm 1967, coi toàn bộ Jerusalem là thủ đô không bị chia cắt. Phía Palestine cho rằng Đông Jerusalem là thủ đô củaꦗ nhà nước tương lai.

Đám tang một người Palestine thiệt mạng trong cuộc biể𝄹u tình ởꦜ Gaza hôm qua.

Phân chia lãnh thổ ở Dải Gaza và Jerusalem hiện nay (Nhấn vào đây để xem Biến đổi lãnh t⛎hổ Israel - Palestine tr🐠ong 70 năm qua) . Đồ họa: Việt Chung.

Ảnh: Reuters