Ge♉n Z đang cố chống lại cám dỗ của mua sắm trực tuyến, hình thức dễ dàng thực hiện chỉ với cú nhấp chuột và thẻ tín dụng đã lưu sẵn.
Khảo sát của ứng dụng giám sát tín dụng Intuit Credit Karma cho thấy 74% Gen Z và Gen Y cho bi🌳ết họ cố gắng chi tiêu có ý thức hơn trong năm 20💞24.
Thói quen mua sắm đang tác động mạnh đến tài chínhไ của Gen Z và Gen Y, có 18% cho biết họ đã nợ hơn 5.000 USD và 21% đang có khoản nợ mua sắm 1.000-5.000 USD. Quần áo và phụ kiện là hai mặt hàng được chi tiêu nhiều nhất với 64% Gen Z đã bỏ tiền vào.
Nghiện mua sắm xuất hiện trong và sau dịchܫ Covid-19 bởi nhiều người Mỹ bị kẹt tại🐭 nhà và chuyển sang đặt hàng trực tuyến.
"Sau giãn cách xã hội, họ tiêu tiền như cách để bù đắp và giải tỏaಞ căng thẳn𝐆g", Courtney Alev, giám đốc Intuit Credit Karma nói. "Điều này dẫn đến quỹ tiết kiệm giảm đi và số dư thẻ tín dụng tăng cao".
Nghiên cứu cũng cho thấy Gen Z đang tìm cách cắt giảm chi tiêu. Alev khuyến nghị người mua nên tạo cho mình một tháng không🗹 mua sắm và hoàn toàn tập trung vào tích lũy.
Chuyên gia tài chính True Tamplin - người sáng lập công ty tư vấn tài chính Finance Strategists nói nếu giới trẻ tiếp tục bỏ qua an toàn tài chính để mua sắm trực tuyến, họ sẽ sớmಞ gánh nợ nặng nề.
"Sự phổ biếnꩲ lan rộng củ🌳a các nền tảng mua sắm tác động đến giới trẻ, tạo nên cám dỗ tiêu dùng", Tamplin nói.
Kevin Thompson - giám đốc công ty quản lý tài sản c⛦á nhân 9i Capital Group nói Gen Z có thể trở thành nạn nhân của mua sắm trực tuyến. Họ căng thẳng bởi chịu áp lực nợ sinh viên, thị trường việc làm eo hẹp và chi phí sống tăng cao.
"Mua sắm giải phóng dopamine, loại hormone giúp giảm bớt cảm giác căng thẳng và lo âu", Kevin Thompson nói. Họ𒐪 không có rào cản khi xem quảng cáo, bài đăng trên mạng xã hội và nhấp chuột mua.
"Nó hoàn toàn ꦿdễ dàng so với tấm séc vật lý mà chúng ta phải dùng trong thập niên 80 và 90", Kevin Thܫompson nhận định.
Ngọc Ngân (Theo Newsweek)