Đây sẽ là khung dịch vụ vận 🅺chuyển hàng khách cho hạng♉ phổ thông cơ bản nếu được các bộ ngành nhất trí sau khi dự thảo hoàn thiện lấy ý kiến.
Theo dự thảo t🐻hông tư mới, các đường bay từ 500 km đến dưới 850 km có giá trần là 2,25 triệu đồng một chiều, tăng 50.000 đồng so với giá trần hiện hành.
Nhóm đường bay từ 850 🍸km đến dưới 1.000 km, mức giá trần tăng𓆏 100.000 đồng một vé một chiều.
Nhóm đường bay từ 1.000 km 🍨đến dưới 1.280 km, mức giá trần tăng 200.000 đồng một vé một cౠhiều.
Nhóm đườn🅘g bay từ 1.280 km trở lên, mức giá trần tăng 250.000 đồng một vé một chiều.
Riêng đường bay dưới 500 km, giá vận chuyển được giữ nguyên the😼o Thông tư 17, dao động 1,6-1,7 🍨triệu đồng một chiều.
Mức giá tối đa trên đã bao gồm toàn bộ chi phí hành khách phải trả cho 1 vé máy bay🍎 trừ các khoản thu, như thuế giá trị gia tăng, khoản thu hộ cho cảng hàng không, khoản giá dịch vụ với các hạng mục tăng thêm.
Như vậy, thay vì bỏ hoàn toàn trần giá vé máy bay như mong muốn của các hãng ಞhàng không tại Việt Nam, Bộ Giao thông Vận tải đã lấy ý kiến nghiên cứu nâng giá trần vé máy bay để giúp dịch vụ hàng không đa dạng hơn.
Trước đó, ngày 5/6, Hiệp hội doanh nghiệp vận tải hàng không (VABA) kiến nghị bỏ quy định về giá trần vé máy bay, đề xuất Chính phủ bỏ điề🧸u khoản này trong Luật Giá.
VABA cho rằng việc quy định trần gi🦹á vé máy bay nội địa làm "méo mó quan hệ cung cầu trên thị trường vận chuyển hàng không", "ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của các hãng bay".
Theo các chuyên gia hàng không, giá trần chỉ phù hợp trong giai đoạn một hãng độc quyền, chưa hình thành thị trường hàng không tư nhân. Đến nay, cả nước đã có 🦋6 hãng h𝓰àng không cạnh tranh lẫn nhau.
Theo Cục Hàng không, mức trần vé nội địa hiện tại được quy định tại thông tư 🦩17 đã được ban hành từ năm 2015 khi giá nhiên liệu bay Jet A1 ở mức khoảng 60 USD một thùng, trên cơ sở điều chỉnh mức giá ꦺban hành năm 2014.
Năm 2022, giá Jet A1 đã vượt ngưỡng 150 USD một thùng, các hãng ☂hàng không đã đề nghị tăng giá trần vé máy bay nội địa.
Thi Hà