Người phụ nữ này được 🐼sống lại lần nữa bởi bà vừa được giải thoát khỏi cánh tay khổng lồ (bệnh phù bạch mạch) - di chứng của việc điều trị ung thư vú - ꧂đã hành hạ bà nhiều năm qua.
Chục ngày ဣtrước, bà Hoa nhập Viện Bỏng trong tình trạng nguy kịch. Toàn thân sốt cao, cánh tay phải sưng đỏ, ngứa ngáy, khi gãi nổi lên các nút phồng rộp chứa đầy mủ. Một khối mủ lớn dồn hết xuống cổ tay, khiến nơi đây hình thành một u mủ nổi cộm, đau đớn. "Lúc đó tôi chỉ mong bác sĩ cho lên bàn mổ cắt bỏ cánh tay", bà Nga chia sẻ.
Trong vòng một tuần, các bác sĩ đã hạ sốt c🐷ho bệnh nhân Nga, dùng kháng sin꧋h liều cao để tiêu viêm. Đồng thời, các y tá thường xuyên phải chích mủ từ cánh tay bệnh nhân. Sau đó, bà Nga hạ sốt và khỏe hơn. Các bác s☂ĩ xác định bệnh nhân cần phải mổ gấp bằng kỹ thuật siêu vi phẫu (sử dụng kỹ thuật vi phẫu đối với các﷽ mạch máu có đường ܫkính dưới 0,7mm) và phương pháp cấy vạt da.
Ứng dụng kỹ thuật siêu vi phẫu, các bác sĩ đã nối thông từ bạch mạch sang tĩnh mạch, để dưỡng chấp trở về tuần hoàn chung qua các tĩnh mạch ở tay. Với bệnh nhân này, bạch mạch chỉ có đường kính 0,3-0,5mm. Các bác sĩ đã nối hai vị trí trên cổ tay và một vị trí trên cánh tay của bệnh nhân. Ca mổ tiến hành trong khoảng 4 tiếng đồng hồ. Sau mổ v🍷ài ngày, bệnh nhân gần như đã được giải phóng khỏi cánh tay voi hành hạ nhiều năm.
Phó giáo sư Vũ Quang Vinh, khoa Phẫu thuật tạo hình - Thẩm mỹ, Viện Bỏng Quốc Gia Lê Hữu Trác cho biết, bệnh phù bạch💝 mạch là một biến ch♍ứng hay gặp nhất sau điều trị ung thư vú. Nguyên nhân của bệnh có thể do vét hạch nách trong điều trị và dự phòng di căn của ung thư làm tổn thương hệ thống bạch huyết, dẫn đến dưỡng chấp sẽ ứ đọng trong các mô kẽ ở🅘 tay mà không đổ vào tuần hoàn chung.
Theo Phó giáo sư Vinh, bệnh phù bạch mạch có 5 giai đoạn, trong đó bệnh nhân nên chữa ở giai đoạn 2, 3 thì khả năng cánh tay trở lại bình thường là rất cao. Với trường hợp bà Nga, bệnh đã gần đến giai đoạn cuối. Biểu hiệnꦆ là toàn bộ cánh tay bị áp xe, hóa mủ, phù lên, căng cứng. Nếu không được chữa trị, những biến chứng này sẽ tái phái và đến một giai đoạn nào đó sẽ phải cắt bỏ tay.
Tuy muộn nhưng sau khi phẫu thuật vài ngày, kích thước cánh tay của bệnh nꦐhân đã giảm đáng kể. "Quan trọng nhất là tay bệnh nhân sẽ không to 💖lên nữa", bác sĩ Vinh nói.
Với bệnh nhân Nga, giờ gánh nặng đã được trút bỏ. Ca phẫu thuật này đem đến cho bàꦬ cảm giác "được hồi sinh". Bà kể, năm 1998 mổ ung thư vú bên phải. Đến năm 2006, bệnh tiế🗹p tục di căn vào phổi 🅠và phải truyền hóa chất, xạ trị, đến nay bệnh đã di căn vào xương.
Thêm vào đó, bệnh phù bạch m💮ạch - di căn do xạ trị k✅hiến tay bà phù lên. Vì nó mà bà không làm được gì, người lại vô cùng b𒉰ức bối. Mỗi ꦐtối đi ngủ bà đều phải dùng dây chun bó cánh tay lại rồi treo lên cao, mục đích để chất dịch di chuyển bớt vào cơ thể. Cánh tay cứ ngày một đồ sộ.
"Trong 2 năm đó, tôi qua lại Bệnh viện K như cơm bữa, vừa xạ trị chữa ung thư, vừa vật lý trị liệu cho cánh tay đỡ to. Có nhiều người ta🔯y to giống tôi, có người to tới mức phải đeo tay lên vai nhưng điều trị đều không đỡ. Bác sĩ đã nói chúng tôi chỉ có thể sống chung với bệnh", bà🍷 Nga cho biết.
Lúc cánh tay biến chứng tưởng như không thể qua khỏi thì bệnh nhân này được giới thiệu tới Viện Bỏng và được áp dụng công nghệ trị bệnh phù tay voi tiên tiến nhất. "Mấy năm trước tôi đã nghe tớ🐷i chỉ có công nghệ siêu vi phẫu mới chữa được bệnh phù bạch mạch nhưng hồi đó nước ta chưa có 🐓kỹ thuật này".
Phó giáo sư Vũ Quang Vinh cho biết thêm, hiện nay số bệnh nhân bị phù bạch mạnh do biến chứng khi điều trị ung thư rất lớn, song hầu hết bệnh nhân đều không biết chữa bệnh ở đâu và đành "sống chung với lũ". 💖Đến một giai đoạn nào đó bệnh sẽ bị phá, nguy 🧸cơ phải cắt bỏ tay là rất lớn.
"Nếu bị b𒉰ệnh phù tay voi, bệnh nhân nên đến khám và điều trị sớm để tránh biến chứng ꦰnhư trường hợp trên. Tại Viện Bỏng, chúng tôi đã phẫu thuật được cho khoảng 60 trường hợp phù tay v🔴oi và kết quả sau phẫu thuật rất tốt", bác sĩ Vinh khuyến cáo.
* Tên bệnh nhân đã thay đổi.
Phan Dương