Làm thủ tục đơn phương ly hôn sẽ phức tạp và mất nhiều ꦡthời gian hơn thuận tình ly hôn. Nhất là khi một bên không hợp tác hoặc꧑ có yêu cầu tranh chấp về tài sản và con chung.
Trường hợp thuận tình ly hôn (cả hai bên đồng ý)
Sau 5-8 ngày kể từ khi vợ/chồng gửi hồ sơ xin ly hôn đến TAND cấp quận/huyện, tòa án sẽ kiểm tra đơ🔯n và gửi thông báo nộp tạm ứng án phí nếu hồ sơ hợp lệ và thuộc thẩm quyền của tòa án.
Nếu hai bên hòa giải không thành và thật sự mong muốn ly hôn, đã thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trông nom nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con thì toà án công nhận thuận tình ly hôn và sự thỏa thuận đó༺.
Nếu không thoả thuận được hoặc thỏa thuận không bảo đảm quyền lợi chí🍎nh đáng của vợ ꦿvà con thì tòa án sẽ quyết định.
Trong 7 ng🌸ày làm việc từ khi꧃ hòa giải không thành, nếu các bên không thay đổi quyết định ly hôn, tòa án sẽ công nhận thuận tình ly hôn.
Trường hợp đơn phương ly hôn (chỉ một bên đồng ý)
Trong 5 ngày làm việc kể t🔯ừ khi nhận được đơn, tòa án phải xem xét có t🔜hụ lý đơn hay không. Nếu hồ sơ hợp lệ, tòa án gửi thông báo cho nguyên đơn đóng tiền tạm ứng án phí rồi ra quyết định thụ lý đơn ly hôn.
Trước khi đưa vụ án ra xét xử, hai bên b🐠ắt buộc phải hòa giải tại tòa án. Nếu hòa giải không thành, tòa á♈n sẽ lập biên bản đưa vụ án ra xét xử theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.
Hai bên sẽ nhận được giấy triệu tập và được thông báo về thời gian, địa điểm mở phiên Tòa sơ thẩm. Theo đó c🌊ác bên phải có mặt để đảm bảo quyền và nghĩa vụ của mình.
Về nộp tiền án phí sơ thẩm, với trường hợp ly hôn đơn phương, người nộp đơn phải chịu án phí sơ thẩm. Trường hợp thuận t♑ình ly hôn, mỗi bên đương sự phải chịu một nửa án phí.
Câu 4: Không thể ly hôn nếu một trong hai vắng mặt tại phiên tòa?