Khoản 2 Điều 81 Luật HN&GĐ quy định vợ, ch🌌ồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa 🌟thuận được thì tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 7 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
Như vậy, điều kiện tiên quyết để tòa án quyết định việc giao con một bên trực tiếp nuôi dưỡng là căn cứ vào thỏa thuận của vợ chồng cũng như quyền lợi✤ về mọi mặt của trẻ. Nguyện vọng được ở với cha hay mẹ đối với con từ đủ 7 tuổi trở lên chỉ là điều kiện mà tòa án xem xét chứ không phải là yếu tố quyết định.
Ví dụ: trường hợp cả cha và mẹ đều chứng minh được mình đủ khả năng nuôi dưỡng con thì tòa sẽ xem xét nguyện vọng con muốn sống với ai để quyết định người trực tiếp trông nom, chăm sဣóc, nuôi dưỡng, giáo dục, chăm sóc 🍒con.
Ngược lại, đối với trường 🐬hợp con muốn ở với cha nhưng cha không đủ điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc con, hoặc trường hợp con không muốn ở với cha nhưng cha lại có điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc tốt hơn rất nhiều so với mẹ thì tòa án không quyết định theo nguyện vọng của trẻ mà dựa vào việc xem xét quyền lợi về mọi mặt của ﷺtrẻ để quyết định giao con cho bên có thể tạo điều kiện sống và học tập tốt nhất cho trẻ.
Câu 5: Sau khi cha mẹ ly hôn, con dưới 36 tháng tuổi đương nhiên được giao cho mẹ trực tiếp nuôi. Lựa chọn: