Triển lãm do Viện Phim Việt Nam thực🥀 hiện, diễn ra ở Hà Nội từ ngày 13 đến 19/3, ở TP HCM 💧từ 23/3 đến 6/9. Ban tổ chức chọn giới thiệu chân dung 75 Nghệ sĩ Nhân dân là các đạo diễn, quay phim, họa sĩ, diễn viên, nhân kỷ niệm 70 năm Điện ảnh Cách mạng Việt Nam (15/3/1953).
Trà Giang là một trong những gương mặt qu💝en thuộc được vinhౠ danh. Bà sinh năm 1942 tại Quảng Ngãi, theo gia đình tập kết ra Bắc học tập rồi trở thành sinh viên khóa 1 của Trường Điện ảnh Việt Nam (sau này là Đại học Sân khấu Điện ảnh Việt Nam). Nghệ sĩ nổi tiếng qua các phim "Một ngày đầu thu", "Chị Tư Hậu", "Vĩ tuyến 17 ngày và đêm".
Bà hiện sống ở TP HCM, không tham gia phim ảnh, dồn tâm huyết cho hội họa, từng tổ chức triển lãm tranh năm 2018. Chồng bà là Nghệ sĩ Ưu tú, Giáo sư âm nhạc Nguyễn Bích Ngọc (mất năm 1999), con gái là nghệ sĩ dương cầm Bích Trà.
Triển lãm do Viện Phim Việt Nam thực hiện, diễn ra ở Hà Nội từ ngày 13 đến 19/3, ở TP HCM từ 23/3 đến 6/9. Ban tổ chức chọn giới thiệu chân dung 75 Nghệ sĩ Nhân dân là các đạo diễn, quay phim, họa sĩ, diễn viên, nhân kỷ niệm 70 năm Điện🌠 ảnh Cách mạng Việt Nam (15/3/1953).
Trà Giang là một trong những gương mặt quen thuộc được vinh danh. Bà sinh năm 1942 tại Quảng Ngãi, theo gia đình tập kết ra Bắc học tập rồi trở thành sinh viên khóa 1 của Trường Điện ảnh Việt Nam (sau này là Đại học Sân khấu Điện ảnh Việt Nam). Nghệ sĩ nổi tiếng qua các phim "Một ngày đầu thu", "Chị Tư Hậu", "Vĩ tuyến 17 ngày và đê♔m".
Bà hiện sống ở TP HCM, không tham gia phim ảnh, dồn tâm huyết cho hội họa, từng tổ chức triển lãm tranh năm 2018. Chồng bà là Nghệ sĩ Ưu tú, Giáo sư âm nhạc Nguyễn Bích Ngọc (mất năm 1999), con gái là nghệ sĩ dương cầm Bích Trà.
Trích đoạn phim "Vĩ tuyến 17 ngày và đêm".
Nghệ sĩ Tuệ Minh sinh năm 1938 trong gia đình trí thức ở Hà Nội, là diễn viên khóa một của Trường Điện ảnh Việt Nam, cùng lớp Trà Giang. Bà từng đóng các phim "Một ngày đầu thu", "Vĩ tuyến 17 ngày và đêm", "Ngày lễ Thánh", "Vợ chồng anh Lực", "Dòng sông âm vang"… Ngoài ra, bà là giọng đọc quen thuộc trong chương trình "Đọc truyện đêm khuya" và "Đọc truyện Thiếu nhi" trên sóng Đài tiếng nói Việt Nam một thời. Bà là vợ của cố nhà văn Nguyễn Đình Thi. Nghệ sĩ qua đời năm 2018, thọ 80 tuổi.
Nghệ sĩ Tuệ Minh sinh năm 1938 trong gia đình trí thức ở Hà Nội, là diễn viên khóa một của Trường Điện ảnh Việt Nam, cùng lớp Trà Giang. Bà từng đóng các phim "Một ngày đầu thu", "Vĩ tuyến 17 ngày và đêm", "Ngày lễ Thánh", "Vợ chồng anh Lực", "Dòng sông âm vang"… Ngoài ra, bà là giọng đọc quen thuộc trong chương trình "Đọc truyện đêm khuya" và "Đọc truyện Thiếu nhi" trên sóng Đài tiếng nói Việt Nam một thời. Bà là vợ của cố nhà văn Nguyễn Đình Thi. Nghệ sĩ qua đời năm 2018, thọ 80 tuổi.
Nghệ sĩ Tuệ Minh trong phim "Vợ chồng anh Lực".
Nghệ sĩ Thụy Vân sinh năm 1940 tại Ninh Bình, học cùng lớp Trà Giang, Tuệ Minh. Năm 1966, bà tham gia phim "Nổi gió" của đạo diễn Huy Thành, chuyển thể từ vở kịch của nhà văn Đào Hồng Cẩm, xoay quanh cuộc đời hai chị em ruột ở hai đầu chiến tuyến. Người chị tên Vân theo Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, người em trai là trung úy Quân lực Việt Nam Cộng hòa. Trong phim, bà tự đóng nhiều cảnh tra tấn, trong đó có cảnh Vân bị đốt hai bàn tay.
Sau này dù tham gia nhiều bộ phim nổi tiếng như "Rừng xà nu", "Sao tháng Tám", "Hai bà mẹ", "Đứa con nuôi", nghệ sĩ vẫn thừa nhận bà chưa vượt qua được cái bóng của vai diễn thuở ban đầu. Nghệ sĩ qua đời hôm 16/3 vì bệnh ung thư trực tràng.
Nghệ sĩ Thụy Vân sinh năm 1940 tại Ninh Bình, học cùng lớp Trà Giang, Tuệ Minh. Năm 1966, bà tham gia phim "Nổi gió" của đạo diễn Huy Thành, chuyển thể từ vở kịch của nhà văn Đào Hồng Cẩm, xoay quanh cuộc đời hai chị em ruột ở hai đầu chiến tuyến. Người chị tên Vân theo Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, người em trai là trung úy Quân lực Việt Nam Cộng hòa. Trong phim, bà tự đóng nhiều cảnh tra tấn, trong đó có cảnh Vân bị đốt hai bàn tay.
Sau này dù tham gia nhiều bộ phim nổi tiếng như "Rừng xà nu", "Sao tháng Tám", "Hai bà mẹ", "Đứa con nuôi", nghệ sĩ vẫn thừa nhận bà chưa vượt qua được cái bóng của vai diễn thuở ban đầu. Nghệ sĩ qua đời hôm 16/3 vì bệnh ung thư trực tràng.
Trích đoạn Vân bị địch tra tấn💞, đốt 10 đầu ngón tay trong pꦫhim "Nổi gió".
Nghệ sĩ Thế Anh sinh năm 1938 ở Hà Nội, tốt nghiệp Trường Điện ảnh Việt Nam năm 1964 cùng Trà Giang, Thụy Vân. Ông là diễn viên hào hoa nổi tiếng của điện ảnh Việt với đôi mắt buồn, nụ cười răng khểnh. Trong phim đầu tay "Nổi gió", ông vào vai Trung úy Phương - người lính có chị gái là chiến sĩ cách mạng (Thụy Vân đóng). Năm 1977, ông đóng vai một thanh niên nghiện hút trong phim "Mối tình đầu". Ở tuổi ngoài 50, ông tham gia phim "Gánh xiếc rong", "Điện Biên Phủ", "Đêm hội Long Trì", đồng thời hoạt động tích cực trong các hội điện ảnh. Ông qua đời năm 2019, thọ 81 tuổi.
Nghệ sĩ Thế Anh sinh năm 1938 ở Hà Nội, tốt nghiệp Trường Điện ảnh Việt Nam năm 1964 cùng Trà Giang, Thụy Vân. Ông là diễn viên hào hoa nổi tiếng của điện ảnh Việt với đôi mắt buồn, nụ cười răng khểnh. Trong phim đầu tay "Nổi gió", ông vào vai Trung úy Phương - người lính có chị gái là chiến sĩ cách mạng (Thụy Vân đóng). Năm 1977, ông đóng vai một thanh niên nghiện hút trong phim "Mối tình đầu". Ở tuổi ngoài 50, ông tham gia phim "Gánh xiếc rong", "Điện Biên Phủ", "Đêm hội Long Trì", đồng thời hoạt động tích cực trong các hội điện ảnh. Ông qua đời năm 2019, thọ 81 tuổi.
Thế Anh trong phim "Mối tình đầu".
Nghệ s⛦ĩ Lâm Tới sinh năm 1940 ở Đồng Tháp, tên thật là Lâm Thanh Tòng. Ông là bạn học chung khóa một với Trà Giang, Thụy Vân, Tuệ Minh, Phi Nga.
Nghệ sĩ nổi tiếng qua hàng loạt vai ác trong các bộ phim đề tài yêu nước như "Nổi gió", "Nguyễn Văn Trỗi". Vai phản diện thành công nhất của Lâm Tới là Trần Sùng trong phim "Vĩ tuyến 17 ngày và đêm" (1972). Ông cũng thể hiện khả năng biến hóa với những nhân vật nông dân chân chất trong "Mùa gió chướng", "Cánh đồng hoang". Phim cuối cùng ông tham gia là "Đồng tiền xương máu", năm 1999. Mộ🃏t năm sau, ngh🎀ệ sĩ qua đời ở tuổi 60.
Nghệ sĩ ✅Lâm Tới sinh năm 1940 ở Đồng Tháp, tên thật là Lâm Thanh Tòng. Ông là bạn học chung khóa một với Trà Giang, Thụy Vân, Tuệ Minh, Phi Nga.
Nghệ sĩ nổi tiếng qua hàng loạt vai ác trong các bộ phim đề tài yêu nước như "Nổi gió", "Nguyễn Văn Trỗi". Vai phản diện thành công nhất của Lâm Tới là Trần Sùng trong phim "Vĩ tuyến 17 ngày và đêm" (1972). Ông cũng thể hiện khả năng biến hóa với những nhân vật nông dân chân chất trong "Mùa gió chướng", "Cánh đồng hoang". Phim cuối cùng ông tham gia là "Đồng tiền xương máu", năm 1999. 🍸Một năm sau, nghệ sĩ 𝓡qua đời ở tuổi 60.
Nghệ sĩ Minh Đức sinh năm 1943, cũng thuộc lứa diễn viên đầu tiên của Trường Điện ảnh Việt Nam. Tốt nghiệp, bà đóng phim đầu tay là "Khói trắng" (1962). Ngoài ra, Minh Đức nổi tiếng với các phim "Bình minh trên rẻo cao", "Những ngôi sao biển", "Dòng✅ sông âm vang", "Những🎃 người đã gặp", "Tội và tình". Bà có cuộc sống bình yên bên chồng - nghệ sĩ Lân Bích.
Nghệ sĩ Minh Đức sinh năm 1943, cũ𓃲ng thuộc lứa diễn viên đầu tiên của Trường Điện ảnh 🎃Việt Nam. Tốt nghiệp, bà đóng phim đầu tay là "Khói trắng" (1962). Ngoài ra, Minh Đức nổi tiếng với các phim "Bình minh trên rẻo cao", "Những ngôi sao biển", "Dòng sông âm vang", "Những người đã gặp", "Tội và tình". Bà có cuộc sống bình yên bên chồng - nghệ sĩ Lân Bích.
Nghệ sĩ Minh Châu sinh năm 1956 ở Thái Nguyên. Bà nổi tiếng vào cuối thập niên 80 với vai Nguyệt trong phim "Cô gái trên sông" và Liên trong phim "Người đàn bà nghịch cát". Ngoài ra, bà còn giành được một giải Cánh diều vàng cho Nữ diễn viên chính xuất sắc với vai Thường trong phim "Bí thư tỉnh ủy" (2010). Diễn viên sống một mình sau khi chồng qua đời năm 1999. Bà có một coꩵn gái, làm trong ngành thời trang.
Nghệ sĩ Minh Châu sinh năm 1956 ở Thái Nguyên. Bà nổi tiếng vào cuối thập niên 80 với vai Nguyệt trong phim "Cô gái trên sông" và Liên trong phim "Người đàn bà nghịch cát". Ngoài ra, bà còn giành được một giải Cánh diều vàng cho Nữ diễn viên chính xuất sắc với vai Thường trong phim "Bí thư tỉnh ủy" (2010). Diễn viên sống một mình sau kღhi chồng qua đời năm 1999. Bà có một con gái, làm trong ngành thời trang.
Phương Thanh sinh năm 1956, tốt nghiệp khóa hai Trường Điện ảnh Việt Nam, cùng lớp các diễn viên Như Quỳnh, Diệu Thuần, Thanh Quý. Bà nổi tiếng với vai nữ tướng cướp biệt danh Hiền "Cá Sấu" trong phim "Tội lỗi cuối cùng" (đạo diễn Trần🧜 Phương, năm 1978). Vai diễn giúp bà giành giải Bông Sen Vàng cho Nữ diễn viên xuất sắc trong Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 5 (năm 1979).
Ngoài ra, bà được nhiều người yêu thích với vai Kiều Oanh trong sáng, mơ mộng, tràn đầy sức sống trong "Kỷ niệm đồi trăng". Sau bộ phim, bà nên duyên vợ chồng với bạn diễn là nghệ sĩ Nguyễn Anh Dũng. Bà qua đời năm 2009 ở tuổi 53 vì tai biến mạch máu não.
Phương Thanh sinh năm 1956, tốt nghiệp khóa hai Trường Điện ảnh Việt Nam, cùng lớp các diễn viên Như Quỳnh, Diệu Thuần, Thanh Quý. Bà nổi tiếng với vai nữ tướng cướp biệt danh Hiền "Cá Sấu" trong phim "Tội lỗi cuối cùng" (đạo diễn Trần Phương, năm 197✱8). Vai diễn giúp bà giành gi🍌ải Bông Sen Vàng cho Nữ diễn viên xuất sắc trong Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 5 (năm 1979).
Ngoài ra, bà được nhiều người yêu thích với vai Kiều Oanh trong sáng, mơ mộng, tràn đầy sức sống trong "Kỷ niệm đồi trăng". Sau bộ phim, bà nên duyên vợ chồng với bạn diễn là nghệ sĩ Nguyễn Anh Dũng. Bà qua đời năm 2009 ở tuổi 53 vì tai biến mạch máu não.
Nghệ sĩ Như Quỳnh sinh năm 1954 tại Hà Nội, là con gái cặp diễn viên cải lương Tiêu Lang và Kim Xuân. Bà tốt nghiệp ngành diễn viên sân khấu năm 1971, nổi tiếng qua các bộ phim như "Bài ca ra trận", "Đến hẹn lại lên", "Ngày lễ Thánh". Nghệ sĩ có hôn nhân hạnh phúc bên nhiếp ảnh gia Nguyễn💎 Hữu Bảo. Những năm gần đây, bà đóng một số phim truyền hình như "Hương vị tình thân", "Hành trình công lý".
Nghệ sĩ Như Quỳnh sinh năm 1954 tại Hà Nội, là con gái cặp diễn viên cải lương Tiêu Lang và Kim Xuân. Bà tốt nghiệp ngành diễn viên sân khấu năm 1971, nổi tiếng qua các bộ phim như "Bài ca ra trận", "Đến hẹn lại lên", "Ngày lễ Thánh". Nghệ sĩ có hôn nhân hạnh phúc bên nhiếp ảnh gia Nguyễn Hữu Bảo. Những năm gần đây, bà đóng một số phim truyền hình như "Hᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚương vị tình thân", "Hành trình 💦công lý".
Nghệ sĩ Như Quỳnh đóng vai cô gái Bắ🤪c Ninh tên Nết, trong cảnh gặp lại người thân giữa vùng chiến đấu, phim "Đến hẹn lại lên", đạo diễn Tr✅ần Vũ.
Nghệ sĩ Bùi Bài Bình sinh năm 1956, tốt nghiệp khóa hai Trường Điện ảnh Việt Nam, cùng lớp Thanh Quý, Quế Hằng. Có khuôn mặt hiền lành, ông thường được chọn đóng những vai chân chất trong các phim như "Bức tường không xây", "Khoảnh khắc yên lặng của chiến tranh", "Lấy nhau vì tình", "Mưa d﷽ầm ngõ nhỏ". Với vai Hòa trong "Mùa ổi" của đạo diễn Đặng Nhật Minh, ông đoạt giải Bông Sen Vàng cho Nam diễn viên xuất sắc tại Liên hoan phim lần thứ 13, năm 2001.
Ông có hôn nhân hơn 40 năm hạnh phúc bên 💦bạn học là nghệ sĩ Ngọc Thu. Tuổi xế chiều, nghệ sĩ tham gia nhiều phim truyền hình như "Lối nhỏ vào đời", "Gia đình mì🦩nh vui bất thình lình".
Nghệ sĩ Bùi Bài Bình sinh năm 1956, tốt nghiệp khóa hai Trường Điện ảnh Việt Nam, cùng lớp Thanh Quý, Quế Hằng. Có khuôn mặt hiền lành, ông thường được chọn đóng những vai chân chất trong các phim như "Bức tường không xây", "Khoảnh khắc yên lặng của chiến tranh", "Lấy nhau vì tình", "Mưa dầm ngõ nhỏ". Với vai Hòa trong 𝄹"Mùa ổi" của đạo diễn Đặng Nhật Minh, ông đoạt giải Bông Sen Vàng cho Nam diễn viên 𝓀xuất sắc tại Liên hoan phim lần thứ 13, năm 2001.
Ông có hôn nhân hơn 40 năm hạnh phúc bên bạn học là nghệ sĩ Ngọc Thu. Tuổi xế chiều, nghệ sĩ tham gia nhiều phim truyền hình như "Lối nhỏ vào đời"🥀, "Gia đình mình vui bất thình lình".
Nghệ sĩ💟 Bùi Cường sinh năm 1945 ở Hà Nội, nổi tiếng với vai Chí Phèo trong phim "Làng Vũ Đại ngày ấy", đạo diễn Phạm Văn Khoa. Vai kinh điển mang về cho ông Huy chương Vàng tại Liên hoan phim Việt ཧNam lần thứ sáu, năm 1983.
Sau khi thành công với vai trò diễn viên, ông chuyển hướng làm đạo diễn, sản xuất, thành công với các phim "Người hùng râu quặp" (1990), "Người đàn bà không con" (1996), "Vị tướng tình báo và hai bà vợ" (2003). Nghệ sĩ qua đời năm 2018 ở tuổi 73.
Nghệ sĩ Bùi Cường sinh năm 1945 ở Hà Nội, nổi tiếng với vai Chí Phèo trong phim "Làng Vũ Đại ngày ấy", đạo diễn P☂hạm Văn Khoa. Vai kinh điển mang về cho ông Huy chương Vàng tại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ sáu, năm 1983.
Sau khi thành công với vai trò diễn viên, ông chuyển hướng làm đạo diễn, sản xuất, thành công với các phim "Người hùng râu quặp" (1990), "Người đàn bà không con" (1996), "Vị tướng tình báo và hai bà vợ" (2003). Nghệ sĩ qua đời năm 2018 ở tuổi 73.
Bùi Cường trong phim "Làng Vũ Đại ngày ấy".
Nghệ sĩ Kim Xuân sinh năm 1956, từng đóng nhiều phim điện ảnh như "Loan mắt nhung", "Người đi tìm vàng", "Ngọc trong đá", "Ngôi sao cô đơn". Những năm qua, Kim Xꦅuân chủ yếu đóng sân khấu, phim ෴truyền hình. Diễn viên hiện sống hạnh phúc bên chồng, con ở Củ Chi (TP HCM).
Nghệ sĩ Kim Xuân sinh năm 1956, từng đóng nhiều phim điện ảnh như "Loan mắt nhung", "Người đi tìm vàng", "Ngọc trong đá", "Ngôi sao cô đơn". Những năm qua, Kim Xuân chủ yếu đóng sân khấu, phim truyền hình. Diễn🌊 viên hiện sống hạnh phúc bên chồng, con ở Củ Chi (TP HCM).
Hà Thu (ảnh, video: Viện Phim Việt Nam)