Khu vực Nam Bộ nói chung và TP HCM nói riêng đang trong thời kỳ cao điểm của m🃏ùa kh꧂ô hạn. Vào buổi trưa, mặt đường hay tường bê t🙈ông giữ nhiệt lên tới 80-90 độ C khiến người dân cảm thấy🥃 oi bức, khó chịu. Nhiều gia đình đang cân nhắc lắp thêm các thiết bị điều hòa, quạt hơi nước, hệ thống phun sương, làm sàn gỗ, trồng cây xanh... để giải nhiệt cho ngôi nhà.
Nhiều năm công tác trong lĩnh vực thiết kế xây dựng và áp dụng các giải pháp chống nắng nóng, kiến trúc sư Huỳnh Xuân Hải cho biết, có rất nhiều biện pháp hạ nhiệt tự nhiên cho nꦓhà phố hiệu quả, dễ thực hiện lại gần gũi với môi trường. Tùy theo đặc điểm công trình và sở t🅘hích của từng gia chủ, có thể lựa chọn một trong những giải pháp sau:
1. Xây hồ nước trên sân thượng hoặc mái nhà
Sân thượng hoặc mái nhà là tầng cao nhất của công trình, cũng là khu vực chịu nhiều bức xạ nhất từ môi trường. Tại đây, gia chủ có thể bố trí thêm tiểu cảnh, hồ nước để giảm truyền bức xạ nhiệt do 🥀mặt trời nung nóng vào nhà. Biện pháp này vừa tạo nên một khung cảnh thiên nhiên gần gũi vừa tránh nóng và giúp không gian trở nên sinh động hơn.
Về vấn đề chống thấm cho dạng hồ trên sân thượng ♔này, gia chủ có💖 thể áp dụng một trong những biện pháp sau:
Dùng hóa chất chống thấm:
Bước 1: Chuẩn bị bề mặt
- Loại bỏ sạch tạp chất và lﷺàm sạch trên bề mặt khu vực xây hồ.
- Làm phẳng bề mặt, sửa chữa những nơi bề mặt bị lõm𝓰 hay rỗ.
- Đối với các vết nứt lớn phải được trám lại bằng vữa sửa chꦡữa có phụ gia.
Bước 2: Thi công
- Làm ẩm toàn bộ bề mặt trước khi thi công.
- Dùng hoá chất chống thấm qué꧋t lên bề mặt thi công lớp thứ n🐟hất.
- Thi công👍 2 lớp, quét l🗹ớp thứ hai sau lớp thứ nhất là 4 giờ.
- Tiếp tục quét các lớp hoá chất tiếp theoꩵ cho đến khi không còn thấm.
- Trát bảo vệ lớp hoá chất đã quét.
Dùng màng chống thấm:
Bước 1: Chuẩn bị
- Đục bỏ toàn bộ lớp ⭕vữa xây cũ và xi cát ở chân tường và mặt sàn.
- Đánh và thổi sạch bụi.
- Vệ sinh bề mặt đảm bảo tuyệt ꦗđối khô🍌ng còn bụi bẩn, tạp chất và dầu mỡ.
- Dùng khí gas đốt 💯nóng mặt sàn trước khi thi công.
Bước 2: Thi công
- Dùng đèn khò đốt trực tiếp lên bề mặt tấm chống🍷 thấm để lớp nhựa bitum chảy lỏng đều sau đó ấn dính xuống mặt💦 sàn.
- Tại các cổ ống nước phải dán bo 💮xung quanh để tránh nước thấm qu🔴a.
- Tại các chân tường dán bo vén lên cao xung quanh qua khỏi cố🥀t sàn 15 cm.
🥂 - Sau khi thi công màng chống thấm, cần ngâm nước kiểm tra.
- Láng vữa xi cát để bảo vệ lớp chống thấm.
Lưu ý: Sau một thời gian sử dụng, hồ nước sẽ có rong rêu, đó là điều hoàn toàn bình thường. Để đảm bảo hồ luôn sạch sẽ, thỉnh thoảng gia chủ nên vớt tảo🐟, lá khô hoặc rác (nếu có). Bên cạnh đó 🌱nên thiết kế máng hoặc ống thoát nước cho hồ để phòng khi trời mưa, nước có thể tự tháo ra.
2. Trồng rau sạch trên sân thượng
Đối với hầu hết nhà phố thường chỉ có một mặt tiền, bị bít cả 3 phía nên hơi nóng của nắng tràn vào nhà chủ yếu là từ phần mái. Do đó, nhà mái bằng đổ bê tông có thể trồng cây xanh, trồng rau sạch nhằm chống nắng cho phòng áp mái, vừa có rau sạch cho gia đình sử🦩 dụng hàng ngày.
3. Trồng giàn dây leo
Đối với nhà phố hiện nay, khoảng không trên tầng mái gần như chưa được sử dụng tối đa. Do đó gia chủ có thể tận dụng khu vực này làm gi🍷àn cho những loại dây leo như dây bầu, bí, khổ qua, hoa thiên lý, hoa giấy đều phù hợp.
4. Hệ thống phun sương
Dựa vào nguyên lý bay hơi nཧước để làm mát trực tiếp không khí xung ♐quanh ngôi nhà. Đây là giải pháp tiện lợi và cho hiệu quả ngay tức thời đang được nhiều gia đình ở TP HCM lựa chọn.
5. Các giải pháp khác
- Dùng các loại vật liệu chống nóng như kính chống nóng, nhựa chốn😼g nóng... cho những khu vực có cửa sổ lớn hoặc giếng trời.
- Tạo một mảng tường nước chảy róc rá♐ch, cây xanh, lọ hoa, chậu kiểng để trong nhà vừa để tránh nóng lại giúp không gian trở nên sinh động hơn.
- Dùng sơn chống nóng chuyên dụng cho bề mặt công trình. Cần lưu ý lựa chọn sơn tông màu nhẹ, mát như trắng, xan༺h nước biển, xanh dương, xanh lá cây để tạo cảm giác dịu, mát mẻ khi bước vào nhà.
Kenny Nguyễn