Cuối đợt nghiên cứu, trường đại học tổ chức kỳ thi kiểm tra trình độ của từng nghiên cứu sinh. Ðề văn ra như sau:
Anh (chị) hãy giải thích câu ca dao:
"Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Thiên Mụ, canh gà Thọ Xương".
Ðọc xong đề, chàng sinh viên khoái chí lắm vì nghĩ rằng khôn🥂g có gì khó, nhất là khi anh có mang theo từ điển. Sau một hồi tra cứu chảy nước mắt,🍒 xem ra anh ta nghĩ đã tường tận nhiều điều:
- Gió đưa (được) càn﷽h trúc thì ắt hẳn phải gió to, ý là có🐽 bão.
Với từ "la" anh phân vân giữa hai cách hiểu:
- La là sự kết hợp giữa lừa và ngựa.
- La có khi vì đề đã in sai, 🍸phải là lao mới đúng. Và anh đã ch🐷ọn cách hiểu này.
- Ðà là thanh tà 🏅vẹt ở đường ray để tàu hỏa có thể di chuyển trên đó.
- Thiên mụ: Đàn bà trời, hẳn là vợ trời.
- Thọ: Nghĩa là lâu, nhiều lần.
Kết nối các dữ kiện, 🌱cuối cùng anh ta đ♑ã cho ra đời một sản phẩm bất hủ:
“Trời nổi cơn bão lớn
Lao xuống tà vẹt đường
Vợ trời đánh một tiếng chuông
Canh gà húp vội, hóc xương mấy lần”.
Cún Đại Ka (Sưu tầm)