Những khán giả có mặt trong khán phòng đều bị choáng ngợp trước sự điêu luyện trong những động tác múa, sự hoàn hảo của âm thanh, sự chu toàn trong những đại cảnh và kỹ lưỡng đến từng chi tiết, từng diễn viên phụ. Vũ tᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚhu hút hơn một trăm diễn viên Việt Nam - Trung Quốc tham gia, với 15 tiế💎t mục kéo dài trong 100 phút.
Với hai phần "Ra đi là để trở về", "Về với mẹ", Vũ là sự kết hợp khéo léo của múa dân gian Trung Quốc do nghệ sĩ Wu Huan và múa Việt Nam do chính cha mẹ Linh Nga là NSƯT Vương Linh - Đặng Hùng dàn dựng. Hai phần có thời gian tương đương và dàn dựng công phu như nhau, nhưng tiết mục mà Linh Nga thể hiện thành công nhất lại là hai tiết mục múa dân gian Trung Quốc: Thập diện mai phục và Phật bà quan âm. Đây cũng là 🔴điều dễ hiểu khi cô có đến 10 năm học tập ở đất nước Vạn lý trường thành. Những động tác mềm dẻo, linh hoạt, bay bổng của Linh Nga và bạn diễn làm nên phần hồn của chương trình.
Sau Vũ, người ta nhận ra rằng, múa cũng có thể đứng riêng thành một chương trình dài hơi chứ không còn chịu phận là🍨m những màn minh họa, đổi món trong những chương trình ca nhạc. Tuy nhiên, phổ cập môn nghệ thuật này đế𒉰n với công chúng còn là một chặng đường dài.
Hình ảnh trong phần 1 chương trình "Ra đi là để trở về":
(Từ trái sang) Nhạc sĩ Hà Dũng (tài trợ chính 🌺cho "Vũ"), đạo diễn Việt Tú và cặp vợ chồng nghệ sĩ Vương Linh - Đặng Hùng. |
Vương Linh - Đặng Hùng mở đầu chương trình với tiết♔ mục "Có một mùa đông nước Nga", tái hiện lại tình yêu của hai người ở xứ sở bạch dương, và Linh Nga là 𒊎kết quả của tình yêu đó. |
Tiễn con💧 sang Trung Quốc học múa khi 🤡cô bé mới 12 tuổi. |
Linh Nga rèn luyện mình trong mùa đông lạ🥀nh giá ở Bắc Kinh. |
Nuôi dưỡng những ước mơ. |
Tiết mục "Phật bà quan âm". |
Linh Nga và Lục Minh trong "Hình và bóng". |
Linh Nga trong tiết mục "Ngắm mình dưới trăng". |
Điệu múa của dân tộc Tày (Trung Quốc). |
Điệu múa "Những cô gái Ti Na". |
Điệu múa "Thập diện mai phục". |
Linh N🤪ga khóc vì hạnh phúc trong phần hai chương trình: "Về với mẹ" |
Bài và ảnh: Ngọc Trần