Trao đổi với 168betvisa-slots.com, anh Hà Xuyên, con trai của nhạc sĩ Hoàng Hiệp cho biết sáng 3/1, cha anh được đưa vào cấp cứu ở bệnh viện Nh🅘ân Dân Gia Định khi gia đình thấy tình trạng sức khỏe của ông không tốt. Hiện ông rơi vào hôn mê và gia đình đang túc trực bên ông với hy vọng "còn nước còn tát"♕.
Vài năm qua, 𒊎do tuổi cao, nhạc sĩ Hoàng Hiệp khá yếu và phải nằm một chỗ để điều trị. Ông đã vài lần nhập viện cấp cứu nhưng đều♏ may mắn hồi phục một phần sức khỏe.
Nhạc sĩ Hoàng Hiệp - tên thật là Lưu Trần Nghiệp, 🐟bút danh là Lưu Nguyễn - sinh ngày 1/10/1931 ở xã Mỹ Hiệp, huyện Chợ Mới, An Giang. Ông tham gia cách mạng vào năm 1945, tham gia vào đoàn Tuyên truyền lưu🐟 động Long Xuyên, sau chuyển về đoàn văn công và phân hội Văn nghệ Long Châu Hà.
Hoàng Hiệp bắ🐻t đầu sáng tác từ năm 1948. Việc tập kết ra miền Bắc như một khởi điểm cho cảm hứng của người nhạc sĩ Nam bộ.🧸 Năm 1957, bài hát viết chung với nhạc sĩ Đằng Giao là điểm khởi đầu cho sự nghiệp sáng tác chuyên nghiệp của Hoàng Hiệp.
Trong vòng 20 năm sống ở Hà Nội (khoảng 1955 đến 1975), ông đã viết hơn 100 ca khúc, nhiều bài trong đó tiêu biểu cho dòng nhạc cách mạng thời kỳ chống Mỹ như Lá đỏ, Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây, Cô gái vót chông hay Ngọn đèn đứng gác.
Những ca khúc của ông thường mang âm hưởng dân ca, trữ tình, dễ nhớ, dễ truyền xúc động. Bài hát Nhớ về Hà Nội của Hoàng Hiệp là một tác phẩm đặc sắc, nếu không muốn nói là kinh điển, của dòng nhạc đương đại những năm cuối thế kỷ 20 về tình yêu♋ thành phố bên bờ sông Hồng. Đây cũng là một trong những ca khúc nổi tiếng nhất viết về Hà Nội.
Năm 2000, Hoàng Hiệp được nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật cho các tác phẩm: Câu hò bên Bến Hiền Lương, Cô gái vót chông, Ngọn đèn đứng gác, Trường Sơn đông - Trường Sơn Tây, Viếng Lăng Bác, Nhớ về Hà Nội.
Chi Mai