Đó là lời chia sẻ của độc giả Huy Hùng khi đọc bài viết về nữ nhân viên trong lúc gia công làm văng mất viên kim cương thô trị giá 2 triệu đồng. ܫSau đó h♓àng trăm công nhân khác bị Phó tổng giám đốc Akira Sato (người Nhật) yêu cầu ở lạ✅i tìm đến 23h, đóng cửa công ty không cho a⛦i về.
Người nhà của các công nhân bức xúc gọi điện báo công an phường. Sau khi lực lượng chức năng có mặt, các công nhân mới được mở cửa cho về. Những ngày sau, nhiều người vẫn bಞị công ty tiếp tục yê💟u cầu tìm và đến trưa 13/8 hàng trăm công nhân đã đình công phản đối.
Sự việc trên đã nhận được hàng trăm ý kiến tranh luận của độc giả gửi về VnExpress. Nhiều người sửng sốt, cho rằng cách hành xử của vị phó giám đố𓆏c người Nhật như vậy là quá đáng. "Việc công nhân phải có trách nhiệm tìm kiếm lại viên kim cương đó là đúng, nhưng nhốt họ đến khuya thì hơi quá. Chỉ một người làm mất mà mấy trăm người cũng vạ lây là không hợp lý", độc giả nick name Vnex chia sẻ.
"Công ty có quyền gì mà nhốt hơn 300 công nhân ở lại đến 23h khuya và chỉ cho họ ra về khi cơ quan chức năng can thiệp? Theo luật pháp, tôi nghĩ công ty làm vậy là sai. Nếu vị giám đốc muốn tìm được viê🐭n kim cương thì phải lên kế hoạch cho ngày tới. Ở Mỹ và châu Âu làm thế thì hôm sau chuẩn bị hầu tòa", bạn đọ𝓀c Peter bình luận.
Còn bạn đọc nick name Traisaigon nói: "Một trong những yếu tố của người lãnh đạo là tình người. Con người mới là thứ quý nhất. Trong tꦉrường hợp này, lãnh đạo không nên cứ♍ng nhắc và dập khuôn như vậy".
Bên cạnh đó nhiều ý kiến khác thì đồng tình với cách làm vậy của vị giám đốc. "Vấn đề ở đây không phải viên kim cương 2 triệu đồng hay 2 triệu đôla mà ở chỗ kỷ luật làm việc và uy tín trong kinh doꦐanh. Tôi là quản lý doanh nghiệp tôi cũng sẽ bắt tìm bằng được, mất một lần sẽ có lần thứ 2, thứ 3, thứ 1.000... Cứ như vậy thì còn làm ăn gì nữa", độc giả Quốc Dũng cho bi🌞ết.
"Họ biết giá trị của viên kim cương không đáng mấy nhưng muốn cho mọi ngườiꦿ biết giữ gìn tài sản chung và trách nhiệm của tập thể người lao động. Hàng mất phải tìm cho được, chỉ có cố tình làm mất mới tìm không ra. Không quản lý chặt như vậy thì tình trạng này sẽ tiếp tục xảy ꦺra suốt ngày. Tính kỷ lꦚuật lao động của người Nhật cao là vậy đấy", độc giả Huy𓆉 Hùng nói.
(Xem thêm: )
Còn bạn đọc Chu Dung, đang làm cho một công ty Nhật Bản chia sẻ: "Ở công ty tôi có những lúc mất một cuộn băng dính nhỏ nhưng cả tập thể phải đi⛎ tìm. Vấn đề🐲 không phải giá trị của cuộn băng dính, mà vấn đề họ sợ cuốn băng dính lẫn vào sản phẩm giao cho khách hàng".
"Tôi đã chứng kiến nhiều lần họ phải mất cả n🐬gày tìm nguyên nhân và viết tường trình cho đối tác. Vì khách hàng tìm thấy những vật phẩm thừa trong sản phẩm. Uy tín với người Nhật rất quan trọng. Chỉ cần vài lần giao sản phẩm lỗi, công♏ ty có thể bị mất việc. Vì vậy các bạn cũng không nên cho rằng hành động của bà Sato là không chấp nhận được".
Xét về "tình người" trong công việc độc giả Lê Thành Vũ cho biết: "Một công ty là một xã hội thu nhỏ, sẽ như nào nếu con người vô ý thức, vô kỷ luật? Nếu cứ coi nhẹ một viê༺n kim cương có 2 triệu đồng và ai cũng có quyền làm mất, thử hỏi công ty sẽ tồn tại được bao lâu? Công ty sẽ nghèo đi và dần phá sản, khi đó các๊ bạn thất nghiệp thì tình người sẽ nằm ở chỗ nào? Ở viên cương bị mất hay thu nhập ổn định hàng ngày?".
"Tôi đã làm trưởng phòng 4 năm cho một doanh nghiệp lớn. Tôi đồng ý sẽ để Anh em công nhân phải tìm như vậy. Nhưng tôi làm với cách cư xử khác để mọi người tự nhận thấy tôi đang muốn gì ở họ. Tuy ♋nhiên, nếu cần thì tôi có thể đề xuất bỏ ra vài ngày công cho vài trăm người để tìm cái 2 triệu đồng đó. Chứ cách làm của bà Sato bắt họ ở lại đến khuya, tìm nhiều ngày mà không được tính công. Như vậy là không đúng, công nhân không phục đình công là phải", bạn đọc Minh Quang kết luận.
>> Xem thêm:
Cách kiếm tiền nhanh nhất: làm ăn chân thật Việc các doanh nghiệp, hộ kinh doanh chọn bán ꦅhàng cho một người khách để lấy 5 đồng thay vì bán cho mười người để lấy của mỗi ngư💛ời một đồng, không phải là một lựa chọn khó hiểu... |
Chia sẻ những bài viết của bạn về đời sống xã hội tại đây.