Sáng 11/6, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự thảo Nghị quyết giảm 30% thuế thu nhập phải nộp năm 2020 cho doanh nghiệp nhỏ, hợp tác xã, đơn vị🐭 sự nghiệp.
Theo đề xuất của Chính phủ, tiêu chí xác định doanh nghiệp được hưởng hỗ trợ này là đơn vị có doanh thu năm 2020 không quá 50 tỷ đồng, lao động đóng bảo hiểm xã hội dưới 100 người. Song, n🌱hiều đại biểu không đồng tình với tiêu chí trên.
Ông Trần Hoàng Ngân thuộc đoàn đạ๊i biểu TP HCM, hiện là Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố nói, tiêu chí xác định doanh thu dưới 50 tỷ đồng, có số lao động tham gia đóng bảo hiểm xã hội không quá 100 người là "hỗ trợ chưa đúng đối tượng khó khăn".
Bởi theo ông Ngân, với tiêu chí này, những doanh nghiệp có lao động trên 100 người sẽ không được hưởng chính sách. Trong khi doanh nghiệp có lao động càng nhiều, chi phí để giữ c♔hân lao động lớn hơn, nên họ cũng hết sức khó khăn mà không được giảm thuế", ông Ngân nói.
Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển TP HCM đề xuất, chỉ nên căn cứ trên tiêu chí doanh thu, n📖ghĩa là doanh nghiệp có doanh thu dưới 50 tỷও đồng năm 2020 thì được giảm thuế.
Ông Nguyễn Văn Thân, đại biểu 🅺tỉnh Thái Bình cũng cho rằng, tiêu 🅺chí xác định đối tượng giảm thuế quá "cứng nhắc, không phù hợp". Với tiêu chí đưa ra, theo ông, những doanh nghiệp có doanh thu từ 51 tỷ đồng trở lên, trên 100 lao động sẽ không được giảm thuế.
"Tạ😼i sao lại chia tách như vậy trong khi theo định nghĩa pháp luật họ cũng nằm trong số doanh nghiệp nhỏ và chúng ༺ta đang hướng tới đối tượng này để hỗ trợ?", ông Thân nêu vấn đề. Đồng thời, ông đề nghị nên theo hướng "doanh nghiệp có doanh thu, nhiều lao động thì càng khuyến khích, giảm thuế cho họ.
Ở góc độ khác, ông Ngọ Duy Hiểu - Phó chủ tịch Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, đại biểu TP Hà Nội lo chính sách dễ bị trục lợi nếu đưa 🦩ra tiêu chí cứng ꦿnhư Chính phủ đề xuất.
Ông nhận định, con số xác định doanh nghiệp nhỏ là có doanh thu dưới 50 tỷ đồng, không quá 100 lao động, khi đó ꦰnhiều đơn vị sẽ kê khai gian dối doanh thu, số lಌượng lao động đóng bảo hiểm xã hội để được hưởng giảm thuế. Thay vì đưa ra tiêu chí "cứng", ông đề nghị xác định rõ các loại doanh nghiệp nào thì được hỗ trợ.
Bởi thực tế theo ông, có doanh nghiệp nhỏ đáp ứng tiêu chí trên nhưng n🎃hờ nắm bắt thời cơ kinh doanh, như sản xuất khẩu trang mùa dịch, nên không gặp khó khăn và số này vẫn có thể được hưởng giảm thuế vì vẫn đạt doanh thu dưới 50 tỷ, không quá 100 laꦛo động...
Giải trình trước đó về tiêu chí xác định doanh nghiệᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚp được giảm 30% thuế thu nhập trong 2020, Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng cho rằng, việc này để tránh tình trạng ưuꩲ đãi dàn trải.
Ông phân tích, hiện số doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 97% tổng doanh nghiệp tại Việt Nam. Nếu giảm thuế cho cả đối tượng doanh nghiệp vừa, gần như toàn𝔉 bộ doanh nghiệp sẽ được hưởng. Điều này có thể dẫn tới sự cạnh tranh không bình đẳng khi doanh nghiệp vừa có nhiều lợi thế về vốn, doanh thu, thị trường...
Ngoài ra, do giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp chỉ áp dụng trong năm nay, n🔥ên tiêu chí doanh thu, lao động cũng căn cứ theo số liệu năm 2020🦩 là "đúng đối tượng, phù hợp thực tiễn sản xuất, kinh doanh khi họ gặp khó khăn vì Covid-19".
Tính toán của Chính phủ, ngân sách sẽ giảm thu 15.480 tỷ đồng do giảm 30% thuế cho nhóm ꦆdoanh nghiệp nhỏ. Bình luận con số này, ông Nguyễn Văn Thân cho rằng, không thể nói ngân sách mất, mà tinh thần ở đây phải là nuôi dưỡng nguồn thu.
Còn ông Trần Hoàng Ngân nhận định, con số ước tính này "chỉ là tính ảo" bởi ảnh hưởng Covid-19, số doanh nghiệp t𒉰rụ lại được để có lãi, nộp thuế không còn nhiều.
Anh Minh - Viết Tuân