Vay ào ạt từ ngân hàng, 💖các quỹ đầu tư và thị trường trái phiếu đã khiến chính quyền Giang Tô mắc nợ lớn hơn những nơi khác rất nhiều. Các ngành công♌ nghiệp chủ chốt của tỉnh như đóng tàu, sản xuất pin năng lượng mặt trời, đều đang thừa công suất. Lợi nhuận giảm dần và nguồn thu thuế cũng ngày càng khó khăn.
Vì vậy, khi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Thủ tướng Lý Khắc Cường hãm phanh nền kinh tế để cả📖i tổ, nhằm giảm phụ thuộc vào đầu tư quá mức và thúc đẩy tiêu dùng nội địa, cả Giang Tô đã chao đảo. Bắc Kinh còn yêu cầu các địa phương giảm đi va📖y và bán đất, đồng thời phải tự gánh chi phí tinh giản các ngành công nghiệp, khiến nhiều chính quyền như Giang Tô càng khó khăn.
Standard Chartered, Fitch và Credit Suisse đều ước tính nợ địa phương của Trung 🐽Quốc vào khoảng 15% - 36% GDP, tương đương 3.💦000 tỷ USD - theo số liệu GDP của Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2012.
Jun Ma – Kinh tế trưởng tại Trung Qu💖ốc của Deutsche Bank cho biết: "Nếu không được quản lý tốt hơn, nợ chính quyền địa phương tại Trung Quốc có thể gây rủi ro vĩ mô cho cả nền kinh tế. Chúng ta đã có bài học từ ba cuộc khủng hoảng tại Brazil năm 1989, 19ꦰ93 và 1999. Tất cả đều có nguyên nhân sâu xa từ nợ địa phương quá tầm kiểm soát".
Dù số liệu về♋ tổng nợ địa phương không được công khai, giới phân tích và các hãng định giá tín nhiệm đều cho rằng Giang Tô có rủi ro nợ lớn nhất trong 31 tỉnh thành. Dựa trên sổ sách ngân hàng, họ nhận thấy các tỉnh phía Đông Trung Quốc như địa phương này đều có nợ thuộc hàng cao nhất nước.
Rủi ro Giang Tô với kinh tế Trung Quốc là rất rõ ràng. Với GDP lớn hơn Thổ Nhĩ Kỳ, tỉnh này có t💫hể thuộc danh sách 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới. Dân số 79 triệu người cũng thừa sức đánh bại các nước châu Âu.
Khi chính sách tài khóa trong nước bị thắt chặt, một số doanh nghiệp lớn tại đây đã phải cầu viện giới chức địa phương, vốn cũng đang ngập trong nợ, để có thể𝐆 tồn tại. Đầu tháng này, hãng đóng tàu tư nhân lớn nhất Trung Quốc - China Rongsheng đã kêu gọi Giang Tô hỗ trợ tài chính khi phải sa thải tới 8.000 nhân công thời gian gần đây. Wuxi Suntech, chi nhánh của hãng sản xuất tấm năng lượng mặt trời lớn nhất Trung Quốc - Suntech, cũng đã phải nộp đơn xin bảo hộ phá sản đầu năm nay. Nhiều nguồn tin cho biết hãng đang hy vọng được chính quyền hỗ trợ tài chính.
Giới truyền thông Trung Quốc còn đưa tin một số chính quyền khó khăn đến nỗi yêu cầu công chức phải kiếm tiền nộp ngân sách. Chỉ tiêu cho mỗi người là 600ꦛ.000 NDT (gần 98.000 USD). Nếu không đạt được, họ sẽ bị cho nghỉ việc.
Cư dân tại đường Huazhuang (Vô Tích) cũng phàn nàn chính quyền địa phương vẫn chưa trả đủ tiền bồi thường giải phóng mặt bằn🔴g cho họ. Jia Yanfang cho biết: "Bố tôi có 600 m2 bất động sản, nhưng đã bị lấy 170 m2 rồi. Chính quyền nói là ông ấy có nhiều nhà quá và từ chối trả tiền".
Khi Bắc Kinh hạn chế vay ngân hàng với các chính quyền địa phương, Giang Tô buộc phải tìm đến hệ thống tín dụng đen. Vô Tích đã huy động được tới 9,2 tỷ USD khi mời chào nhà đầu tư đổ tiền vào các quỹ họ lập🔯 ra với lợi nhuận hứa hẹn gần 10%, cao hơn lãi suất cho vay tại ngân hàng là 6%. Một phần số tiền dùng để trả cho các hộ gia đình bị giải phóng mặt bằng để làm đường hay xây khu công nghiệp.
Wind Information - một công ty cung cấp số liệu tại Trung Quốc cho biết chính quyền Giang Tô đã bán 343 tỷ NDT trái phiếu trong năm nℱgoái. Con số này lớn gấp ba lần Quảng Đông –𒅌 tỉnh giàu nhất Trung Quốc. Sean Keane - Giám đốc điều hành hãng tư vấn Triple T thì nhận định: "Thị trường sẽ chào đón những vụ vỡ nợ có kiểm soát. Nhưng tôi không chắc liệu Chính phủ Trung Quốc có sẵn sàng làm việc đó hay không".
Hồi tháng 4, Giang Tô🤪 đã thông qua thành lập một ngân hàng để giải quyết nợ xấu. Đây là ngân hàng đầu tiên thuộc loại này ở một địa phương Trung Quốc. Nếu xét theo nhiều tiêu chuẩn, kinh tế Giang Tô vẫn tăng trưởng cao. Nhưng tốc độ đó đã suy giảm rất nhanh thời gian qua, khiến nhiều dây chuyền sản xuất bị bỏ không. GDP năm ngoái của tỉnh này tăng 10% và năm năm trước đó là 15%. Thu ngân sách cũng tăng 14% năm 2012, nhưng vẫn🅺 kém xa 42% năm 2007.
Eva Chen, nhân v𝓡iên một hãng phân phối thép ở Vô Tích cho biết: "Có rất nhiều công ty chẳng còn tiền mặt nữa. Vì thế, chúng tôi cũng không thể𒊎 giao hàng. Mục tiêu của chúng tôi bây giờ là bán được hàng và thu được tiền".
Thùy Linh (theo Reuters)