Đဣầu tuần này, thạc sĩ Thủy, 34 tuổi, giảng viên Khoa Quan hệ công chúng, Truyền thông và Nghệ thuật tranh thủ vừa🍰 dạy học online, vừa soạn đề thi cuối kỳ môn Kỹ năng viết cho quan hệ công chúng.
Cô Thủy kể sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, Đại học Văn Lang cho sinh viên nghỉ hai tuần, đến giữa tháng 2 thì triển khai việc dạy online. Môn Kỹ năng viết cho quan hệ công chúng 2 tín chỉ với 30 tiết, được cô T💯hủy thiết kế 10 buổi học chín𓄧h và 2 buổi dự bị để thực hành, trao đổi. Môn học này hướng đến ba kỹ năng chính cho sinh viên, gồm viết thông cáo báo chí, viết email gửi báo chí và viết bài PR.
Cô chia bài theo tuần và soạn file Powerpoint bài giảng, tài liệu cần thiết gửi cho sinh viên chuẩn bị trước. Sau đó, đúng thời khóa biểu, cô trò cùng bật ứng dụng Microsoft Teams. Tꦅrong 1-2 tuần đầu, cả cô và trò đều bỡ ngỡ nhưng sau quen dần và việc học đi vào nếp. Mỗi buổi học, cô Thủy tìm cách tương tác với sinh viên nhiều nhất có thể. Sinh viên có thể gọi video hoặc chat trong ứng dụng.
Vì đặc thù học online, cô Thủy phải "phá" các giáo án được soạn trước đó, phân phối cho phù hợp với buổi học theo cách mới. Thay vì bắt sinh viên phải đọc cả cuốn sách, cô chia nhỏ, đánh số trang và nhắc đọc từng phần theo tiến độ bài học. Để sinh viên tiết kiệm chi phí, cô giáo chia sẻ 💞sách điện tử và chụp các trang sách, tài liệu. Mỗi lớp, cô Thủy tìm một sinh viên làm lớp trưởng rồi tạo nhóm trên Facebook để chia sẻ bài giảng, trao đổi cách học trên đó. Email, điện thoại và Messenger luôn được cô mở và kiểm tra liên tục để hỗ trợ sinh viên khi cần.
"Ngoài việc giảng bài, tôi còn là ♉cố vấn học tập cho sinh viên, nghĩa là trong quá trình học, các bạn gặp vấn đề gì có thể chia sẻ, tâm sự, tư vấn chương trình, cách xử lý môn học", cô kể. Do sinh viên đông, tốc độ Internet mỗi nơi mỗi khác nên buổi học nhiều lúc gián đoạn. Bởi Microsoft Teams có chức năng ghi âm và hình toàn bộ quá trình giảng nên buổi nào mạng không ổn, cô sẽ chia sẻ video bài học cho si🦹nh viên xem lại.
Học đến tuần thứ sáu, sinh viên được cho làm bài giữa kỳ là viết 🌌một thông cáo báo chí và email cho nhà báo. Bài kiểm tra được lấy từ một tình huống thực tế từ khủng hoảng truyền thông của một doanh nghiệp bán khẩu trang 35.000 đồng trong sân bay Nội Bài giữa Covid-19. Sinh viên tỏ ra háo hức lẫn hồi hộp bởi đề không hỏi lý thuyết mà đi vào ứng dụng với câu chuyện thời sự.
Hơn hai tháng, mỗi tuần 5 buổi "lên lớp", cô Thủy thấy việc dạy online tốn nhiều công sức, thời gian hơn giảng tr🌃ên lớp. Việc soạn bài phải đầu tư kỹ, nhắc nhở sinh viên liên tục. Không gian chật bí ở nhà, không được tương tác trực tiếp với sinh viên cũng khiến giảng viên mất cảm hứng hoặc ma♎u mệt mỏi hơn. Dù kết quả học online theo cô Thủy cũng chỉ ở mức 70-80%, giảng viên này cho rằng cách dạy của mình đã đáp ứng được yêu cầu dạy và học theo đúng chương trình.
Tương tự cô Thủy, thạc sĩ Nguyễn Thùy Linh, 30 tuổi, giảng viên ngành Tài chí♒nh - Ngân hàng, Đại học Mở Hà Nội dạy trực tuyến cho sinh viên đại học chính quy suốt từ sau Tết Nguyên đán đến nay.
Theo thời khóaꦿ biểu, sáng thứ hai cô Linh có 5 tiết dạy môn Marketing cho một lớp gồm 70 sinh viên năm nhất. Lớp học bắt đầu từ 7h30 và kết thúc lúc 11h. Dạy y theo thời khóa biểu, nhưng thay vì đến trường như hồi học kỳ I, từ 7h cô Linh mở máy tính, đăng nhập Vclass - lớp học trực tuyến tương tác thời gian thực của Đại học Mở Hà Nội và đợi học sinh tham gia.
Đúng 7h30, cô Linh điểm danh. Sinh viên đôngℱ đủ, cô bắt đầu bài giảng. Tiết đầu, cô chủ yếu ôn lại kiến thức đã học rồi dạy nội dung liên quan đến chủ đề đã thông báo trước. Nhờ soạn và cung cấp tài liệu cho sinh viên tự nghiên cứu trước mỗi buổi học, cô Linh dành phần lớn thời gian để đưa ra câu hỏi, bài tập tình huống nhằm kích thích sự tương tác của các em, đồng thời giải đáp thắc mắc nếu có.
"Buổi học kéo dài hơn 3 tiếng nhưng không bị nhàm chán vì sinh viên được tương tác nhiều. Các bạn cũng rất sành công nghệ, sử dụng thành thạo cá🅷c phần mềm nên buổi học thường diễn ra trơn tru", cô Linh nói. Tuy nhiên, đôi lúc việc dạy và học bị ảnh hưởng bởi đường truyền Internet hoặc hệ thống bị quá tải do nhiều lớp cùng sử dụng. Lúc đó, cô trò lại cùng nhau vào lớp học mới trên Google Meet để giảm tải cho hệ thống của trường.
Để tăng tương tác, cô còn thường xuyên ra bài tập nhóm. Sinh viên tự nhóm họp với nhau rồi gửi lại sản pꦕhẩm hoặc phần thuyết trình. Mọi công việc được tiến hành như với lớp học ở trường, chỉ khác cô trò không được gặp trực tiếp nhau.
Sau mỗi buổi học, sinh viên thắc mắc gì có thể gửi cho cô Linh bất👍 cứ lúc nào qua các nhóm trên Zalo, Facebook hay diễn🎀 đàn trao đổi trên LMS. Giảng viên này còn lập nhóm, fanpage môn học trên Facebook để đăng tải thêm tài liệu cho sinh viên. Em nào có gì muốn hỏi có thể bình luận.
"Tôi học đại học và thạc sĩ ở Anh𝓀 nên rất quen với phương pháp học vừa trực tiếp vừa trực tuyến. Tôi hiểu mình cần làm gì để thu hút học sinh. Hơn nữa, Đại học Mở Hà Nội có hệ thống dạy trực tuyến riêng, chúng tôi được tập huấn nên không gặp nhiều khó khăn khi thực hiện phương pháp này", cô Linh 💎nói.
TS Trương Tiến Tùng, Hiệu trưởng Đại học Mở Hà Nội, cho biết trong hơn hai tháng qua, song song với việc duy trì hệ thống đào tạo trực tuyến với hơn 10.000 sin♍h viên hệ đào tạo từ xa, trường đã chuyển đổi hình th𝓀ức dạy học tập trung sang trực tuyến đối với toàn bộ sinh viên hệ chính quy.
Đại học Mở Hà Nội sử dụng hệ thống đào tạo trự🐭c tuyến E-HOU dành riêng cho sinh viên của trường, được phát triển từ năm 2008 và đi vào hoạt động năm 2013, trong đó tích hợp đầy đủ ứng dụng đào tạo trực tuyến như Vclass (lớp học ảo tương tác thời gian thực), LMS (quản lý đào tạo trực tuyến), AAIS (quản lý thông tin, H113 (hỗ trợ người học phản hồi nhanh), LCMS (kho học liệu điện tử) và diễn đàn thảo luận.
Việc sử dụng công cụ dạy trực tuyến được quy định cho toàn trường. Tuy nhiên, với từng lớp học, giảng viên có thể vận dụng sáng tạo các ứng dụng phổ biến khá🌌c để tăng tương tác với sinh viên.
Do ảnh hưởng của Covid-19, hầu hết đại học chuyển phương pháp dạy và họ🍰c từ tập trung sang trực tuyến. Tùy vào từng trường, giảng viên sử dụng phần mềm khác nhau để giảng dạy.𒈔 Ví dụ, Đại học Mở Hà Nội sử dụng hệ thống đào tạo trực tuyến riêng của trường, Đại học Văn Lang tổ chức lớp học qua Microsoft Teams. Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội livestream (ghi hình tại trường quay và phát trực tiếp trên fanpage) và sử dụng các phần mềm trực tuyến kết hợp như Zoom, Teams, Google Classroom, Facebook.
Cuối tháng 3, Bộ Giáo dục và Đào tạo có công văn cho phép hiệu trưởng trường đại học quyết định công nhận kết quả tích lũy của sinh viên trong quá trình học trực truyến. Tuy nhiên, việc tổ chức đánh giá kết thúc học phần chỉ được ti☂ến hành khi thực hiện đầy đủ khối lượng học tập của học phần, đáp ứng đủ yêu cầu của chương trình đào tạo.