Nước ngoài dạy văn thể mỹ ở trường phổ thông như thế nào?
Từ lớp 1 đến lớp 5, về âm nhạc, học sinh được dạy các bài hát thiếu nhi, làm quen với các nhạc cụ, học nhạc lý cơ bản. Về thể💃 thao, bộ môn nào có thi đấu chuyên nghiệp được ít nhất một triệu lượt người xem đều được đưa vào trường học. Về văn chương, hội họa, học sinh được dạy viết, vẽ cái mà nó nhìn thấy, đọc và bình luận các tác phẩm văn học phù hợp với lứa tuổi. Bình luận văn học của họ cũng rất đơn giản, học sinh chỉ cần biết tác phẩm hay - dở ở chỗ nào, không cần phải phân tích sâu vì chưa đủ kiến thức mà chỉ mô tả theo cảm xúc riêng.
Từ lớp 6 đến lớp 12, học sinh được tự chọn một môn học ngoại khóa bất kỳ trong những môn ngoại khóa đã học qua ở cấp một và được dạy với trình độ ngày càng nâng cao. Cấp, lớp càng cao, do sự phát triển của các môn văn hóa đa dạng và phức tạp hơn, các câu lạc bộ văn thể ܫmỹ cũng có trình độ ngày càng nâng cao hơn. Đặc biệt là thể thao, các VĐV lứa tuổi U được tuyển chọn qua các cuộc thi đấu liên trường cấp địa phư🥂ơng và cấp quốc gia.
Thể thao cũng được phân hóa ra với các bộ môn nhiều người chơi và những bộ môn ít người chơi. Ví dụ, với các bộ môn ít người chơi như thể dục dụng cụ, bắn súng, bơi lội, điền kinh... người ta xây dựng những CLB riêng trong khu vực giới hạ♑n cho học sinh và cư dân mọi lứa tuổi đến tập luyện, tổ chức những cuộc thi đấu troꦦng CLB và giữa nhiều CLB với nhau. Những người có thành tích tốt nhất được đưa vào đội dự tuyển quốc gia huấn luyện tập trung. Đến kỳ thi đấu giải quốc tế nào đó, họ sàng lọc lại lần nữa thành tuyển quốc gia chính thức.
Trước khi được chọn vào tuyển quốc gia, mọi hoạt động luyện tập, thi đấu hoàn toàn là ౠhoạt động tư nhân, nhà nước không bao cấp. Còn ta thì ngược lại, dẫn đến mất kiểm soát, thiếu kinh phí tài trợ. Rút cục là thể thao của ta xây nhà từ nóc (tuyển chọn và đào tạo nꦛăng khiếu, mà không phải là tuyển chọn người có thành tích thi đấu tốt nhất qua các giải nghiệp dư).
Người nổi bật trong hàng triệu người đương nhiên phải mạnh hơn người được tuyển chọn chỉ vì có năng khiếu. Người ta không có năng khiếu nhưng họ có đam mê vẫn hơn người có năng khiếu nhưng không đam mê. Một bên tự nguyện, tự💙 giác luyện tập ở bất kỳ nơi nào có thể, bất kỳ lúc nào rảnh rỗi và một bên phải thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở mới chịu tập luyện, vậy bên nào hơn?
>> Văn, Sử, Địa - những môn dạy làm người
Giáo dục đào tạo người có năng khiếu hay đam mê?
Tôi có một đứa cháu, ngay từ mẫu giáo đã tính được cộng, trừ các con số đến hàng triệu, sau khi xem người chị học lớp 1 tính toán. Tôi hỏi sao cháu tính nhanh như thế? Câu trả lời là: ví dụ với phép tính "135 + 347 =?", cháu lấy "100 + 300 = 400; 30 + 40 = 70; 5 + 7 = 12.🦂 Cuối cùng cộng ba phép tính lại là "400 + 70 + 12 = 482". Từ đó, tôi mới vỡ lẽ ra, quan trọng là "nhớ" chứ không phải "tính", không𝓡 nhớ được thì không tính được.
Bây giờ, ch𒅌áu đã học đến lớp 12, rất giỏi Tiếng Anh và Ngữ Văn, môn Toán chỉ học làng nhàng vì không thích. Môn thích, cháu tự nguyện, tự giác học mọi lúc, mọi nơi, chẳng cần ai đôn đốc, ép buộc. Môn kh💖ông thích thì dù cha mẹ có ép hết mức, giám sát tại chỗ, cháu vẫn chây ỳ, không hứng thú.
Từ đây suy ra, học sinh có năng khiếu Toán không có nghĩa là chúng thích môn Toán. Ngược lại, học sinh không có năng khiếu Toán, suy nghĩ cả buổi mới ra cách giải, nhưng lại thích môn Toán. Do vậy, giáo dục hiện đại tuyển chọn và bồi dưỡng người có đam mê hơn năng khiếu. Giáo dục của ta thiên về tu🍷yển chọn và bồi dưỡng năng khiếu, đã sớm lạc hậu so với thời đại.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Ý kiến không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.