Theo bảng xếp hạng 2018 của Ti🥀mes Higher Education công bố ngày 5/9, Oxford và Cambridge được đánh giá là hai trường đại học hàng đầu thế giới. Oxford tiếp tục giữ vững vị trí cao nh𒊎ất, trong khi Cambridge có bước nhảy ấn tượng từ thứ tư của năm ngoái lên thứ hai. Đây là lần đầu tiên hai cơ sở giáo dục uy tín của Anh cùng thống trị trong lịch sử 14 năm của bảng xếp hạng.
Sự vươn lên của Cambridge gây bất lợi cho Viện Công nghệ California (Caltech - Mỹ) - từng giữ vị thứ cao nhất từ bảng xếp hạng 2012 đến 2016, xếp thứ hai ở bảng 2017 và hiện cùn🌺g đứng thứ ba với Đại học Stanford. Lý do của sự thay đổi này là thu nhập từ nghiên cứu và chất lượng nghiên cứu của Cambridge cải thiện trong năm nay. Doanh thu của hai đại🌼 học Mỹ giảm lần lượt 23% và 24%, trong khi Cambridge và Oxford tăng♒ lần lượt 11% và 24%.
"Được đánh giá là đại học tốt nhất thế giới năm thứ hai liên tiếp, trong bối cảnh vai trò của Anh trên thế giới𓂃 không chắc chắn là niềm tự hào cho cộng đồn🏅g Oxford, và tôi hy vọng là niềm tự hào của cả nước", Louise Richardson, hiệu phó của Oxford chia sẻ.
Bà muốn nhấn mạnh ảnh hưởng của Brexit khi khoảng một phần năm ngân sách nghiên cứu của Đại học Oxford đến từ L🌄iên minh châu 💝Âu (EU), trong khi tỷ lệ này ở Cambridge là gần một phần tư. Nữ giáo sư khẳng định, thành công trong lĩnh vực giáo dục không bao giờ là ngẫu nhiên mà là kết quả của v🤡iệc theo đuổi không ngừng nghỉ, sáng tạo và cam kết sâu sắc về các giá trị lâu dài.
Năm nay, hầu hết cơ sở giáo d▨ục thuộc nhóm Russell (24 đại học nổi tiếng của Anh) giữ vị trí so với năm ngoái. Tổng cộng, 31 đại học Anh xuất hiện trong top 200 và 93 đại học trong top 1.000.
Anton Muscatelli, hiệu phó Đại học Glasgow (từ vị trí 88 lên vị trí 80), kiêm chủ tịch nhóm Russell cho biết sự thể hiện của các thành viên trong nhóm cần được nhìn nhận dưới thách thức đặt ra bởi Trung Quốc và các nước châu Á khác, khi những quốc gia này đang đầu tư nhiều phần trăm GDP vào giáo dục bܫậc cao hơn Anh quốc.
Thứ hạng của Mỹ và Australia gặp nhiều đe dọa. 59 trên 62 đại diện của Mỹ trong top 200 đều phải đối mặt với sự sụt giảm về thu nhập từ nghiên cứu. Hai phần năm số trư♐ờng đại học trong nhóm ưu tú này (29 trường) đã hạ bậc.
Trong khi đó, mặc dù Australia vẫn duy trì kết quả tương đối ổn định, nhưng vị thế trong những năm tới có thể bị ảnh hưởng nếu c🍷hính phủ tiến hành kế hoạch cắt giảm 2,🧔5% ngân sách, dẫn đến tổn thất khoảng 2,2 tỷ USD.
Cả hai quốc gia này🅠 cũng như nhiều nước ở châu Âu phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt từ các tổ🥃 chức đang phát triển nhanh chóng ở châu Á.
Đại học Bắc Kinh nhảy hai bậc để lên vị trí 27, ngang hàng với Đại học New York (Mỹ). Đại học Thanh Hoa l🐈eo đến 5 bậc, hiện chiếm giữ vị trí 30 trong bảng xếp hạng, vượt qua Đại học Melbo🍸urne (Australia), Học viện Công nghệ Georgia (Mỹ), LMU Munich (Đức) và É♓cole Polytechnique Fédérale de Lausanne (Thụy Sĩ🌱). Hai cơ sở giáo dục này của Trung Quốc được cải thiện nhờ danh tiếng về giả💯ng dạy và nghiên cứu trong năm nay.
Trường hàng đầu châu Á, Đại 🔜học Quốc gia Singapore đã tăng hai bậc để♛ xếp thứ 22, cùng bậc với Đại học Toronto (Canada) và vượt qua Đại học Carnegie Mellon (Mỹ). Điều này có nghĩa lần đầu tiên có ba trường đại học châu Á nằm trong t♏op 30 của bảng xếp hạng.
Times Higher Education (THE) là tạp chí v𒐪ề tin tức và các vấn đề giáo dục bậc cao, có trụ sở ở London, Anh. Tạp chí nổi tiếng nhờ công bố bảng xếp hạng đại học thế giới hàng năm THE - QS, bắt đầu từ năm 2004. Năm 2009, THE ngừng hợp tác𓂃 với QS (tổ chức giáo dục Quacquarelli Symonds - Anh), ký thỏa thuận với Thomson Reuters - đơn vị thu thập và phân tích dữ liệu để xếp hạng. Từ đó, bảng xếp hạng của Q💃S được nghiên cứu và công bố hoàn toàn độc lập. Thứ hạng của các đại học đượ♔c Times Higher Education đánh giá thông qua giảng dạy, nghiên cứu, danh tiếng, triển vọng quốc tế… Dữ liệu của bảng xếp hạng này được các chính phủ và trường đại học tin cậy, là nguồn thông tin quan trọng cho sinh viên trong quá trình lựa chọn cơ sở học tập. |