BẬC 3 – TRUNG CẤP
1. Mô tả tổng quát
Có thể hiểu được các ý chính của một đoạn văn hay bài phát biểu chuẩn mực, rõ ràng về các chủ đề quen thuộc trong công việc, trường học, giải trí, v.v... Có thể xử lý hầu hết các tình huống xảy ra khi đến khu vực có sử dụng ngôn ngữ đó. Có thể viết đoạn văn đơn giản liên quan đến các chủ đề quen thuộc hoặc cá nhân quan tâm. Có thể mô tả được những kinh nghiệm, sự kiện, giấc mơ, hy vọng, hoài bão và có thể trình bày ngắn gọn các lý do, giải thích ý kiến v🥃à 🐓kế hoạch của mình.
2. Mô tả các kỹ năng
2.1. Mô tả kỹ năng nghe
2.1.1. Đặc tả tổng quát cho kỹ năng nghe
🅠- Có thể hiểu được những thông tin hiện thực đơn giản được diễn đꦡạt rõ ràng bằng giọng chuẩn về các chủ đề liên quan tới cuộc sống và công việc thường ngày.
- Có thể xác định được ý chính trong các bài nói được trဣình bày rõ ràng về những chủ đề thường gặp trong cuộc sống, công việc hay trường học, kể cả các câu chuyện khi được diễn đạt rõ ràng bằng phương ngữ chuẩ𓆉n phổ biến.
2.1.2. Nghe hội thoại giữa những người bản ngữ hay những người không trực tiếp đối thoại
- Có thể hiểu được ý chính của các hội thoại mở r✱ộng nếu lời nói được diễn đạt rõ ràng bằng ngôn ngữ chuẩn mực.
2.1.3. Nghe trình bày và hội thoại
- 🐓Có thể theo dõi và hiểu được dàn ý của các bài nói ngắn, đơn giản về các chủ đề quen thuộc nếu được diễn đạt theo giọng chuẩn, rõ ràng.
- Có thể theo dõi và hiểu được các bài giảng hay cuộc nói chuyện về đề tài quen thuộc hoặc trong phạm vi chuyên môn của mình nếu được diễn đạt một cách đơn giả๊n với cấu trúc rõ ràng.
2.1.4. Nghe thông báo, hướng dẫn, chỉ dẫn
- Có thể hiểu, làm theo được các thông tin kỹ thuật đơn giản như hướng dẫn vận hành các thiết bị thông 🍸dụng.
- Có thể hiểu các🧸 chỉ dẫn chi tiết (ví dụ như các hướng dẫn về giao thông).
2.1.5. Nghe đài và xem truyền hình
- Có thể hiểu các ý chính của các chương trình điểm tin trên đài phát thanh và những nội dung phỏng vấn, phó💦ng sự, phim thời ▨sự có hình ảnh minh họa cho nội dung cốt truyện được diễn đạt rõ ràng và bằng ngôn ngữ đơn giản.
- Có thể nắm bắ🐷t được các ý chính trong các chương trình phát thanh và truyền hình về các đề tài quen thuộc và được diễn đạt tương đối chậm và rõ ràng.
- Có thể hiểu một pಌhần tương đối nội dung các chương trình phát thanh và truyền hình về các chủ điểm mà bản thân quan ꧒tâm, ví dụ như các cuộc phỏng vấn, các bài giảng ngắn và các bản tin được diễn đạt tương đối chậm và rõ ràng.
2.2. Mô tả kỹ năng nói
2.2.1. Đặc tả tổng quát cho kỹ năng nói độc thoại
- Có thể giao tiếp tương đối tự tin về các vấn đề quen thuộc liên quan đến sở thích, học tập và việc làm c🌃ủa mình. Có thể trao đổi, kiểm tra và xác nhận thông tin, giải thích vấn đề nảy sinh.🗹 Có thể trình bày ý kiến về các chủ đề văn hóa như phim ảnh, sách báo, âm nhạc, v.v...
- Có thể tham gia đàm thoại về các chủ đề quen thuộc mà không cần chuẩn bị, thể hiện quan điểm cá nhân và trao đổi thông tin về các chủ đề quen thuộc liên quan đến sở thích cáౠ nhân, học tập, công việc hoặc cuộc ꦺsống hằng ngày.
2.2.2. Nói độc thoại: Mô tả kinh nghiệm
- Có t🐼hể mô tả đơn giản về 💙các chủ đề quen thuộc trong lĩnh vực quan tâm.
- Có thể trình bày, ಞmô tả bằng các diễn ngôn đơn giản về một câu chuy🥀ện ngắn có nội dung gần gũi thuộc các chủ đề quen thuộc.
- Có thể kể chi tiết về kinh nghiệm bản thân, cốt truyện của một cuốn sách, b𝄹ộ phim hay và cảm xúc của mình.
- Có thể nói về những ước mơ, hy vọng 🅘và ước vọng, các sự kiện có thậtꦯ hoặc giả tưởng.
2.2.3. Nói độc thoại: Lập luận
- 𝐆Có thể tranh luận một cách rõ ràng, củng cố quan điểm của mình bằng những lập luận và các ví dụ minh họa thích hợp.
- Có thể tạo ra chuỗi lập luận hợp lý.
- Có thể t🍷ranh luận cho một quan điểm cụ thể bằng cách đưa ra những lập luận ưu, khuyết điểm của mỗi lựa chọn.
2.2.4. Nói độc thoại: Trình bày trước người nghe
- Có thể trình bày những bài thuyết trình đơn giản, được chuẩn bị trước về một chủ đề quen thuộc ho🌳ặc lĩ🧔nh vực bản thân quan tâm một cách rõ ràng để người nghe dễ dàng theo dõi vì những điểm chính đã được giải thích với độ chính xác hợp lý.
- Có thể trả lời những câu hỏi về bài trình bày tuy nhiên đôi🗹 khi 🌠vẫn phải hỏi lại khi câu hỏi quá nhanh.
2.2.5. Đặc tả tổng quát cho kỹ năng nói tương tác
- Có thể sử dụng ngôn ngữ đơn giản để giải quyết hầu hết các tình huống có thể ph💎át sinh trong khi đi du lịch.
- Có thể bắt đầ🍷u một cuộc hội thoại về những chủ để quen thuộc mà không cần chuẩn bị trướಞc, thể hiện những quan điểm cá nhân và trao đổi thông tin về những chủ đề quen thuộc về cuộc sống thường ngày.
- Có thể giao tiếp tương đối tự tin về những vấn đề quen thuộc và không quen thuộc liên quan tới lĩnh vực chuyên môn hoặc quan tâm của mình. Có thể trao đổi, kiểm tra và xác nhận thông tin, xử lý các tình huống ít gặp và giải quyết vấn đề.༒ - Có thể bày tỏ suy nghĩ về những chủ đề văn hóa, có tính trừu tượng như phim ảnh, âm nhạc.
2.2.6. Nói tương tác: Hội thoại
- Có thể tham gia hội thoại về những chủ đề quen thuộc mà không cần chuẩn bị trước, tuy nhiên đôi lúc vẫn còn khó khăn để thể hiện chính x🅠ác điều mình muốn nói.
- Có thể hiểu những lời nói trực tiếp trong hội thoại hằng n🐓gày mặc dù thỉnh thoảng vẫn phải hỏi lại những từ và c𝓰ụm từ cụ thể.
- Có thể diễn đạt cảm xúc và ứng xử trước những cảm xúc như ngạc nhiên, vui, bu♚ồn, quan tâm và thờ ơ.
2.2.7. Nói tương tác: Giao dịch hàng hóa và dịch vụ
- Có thể xử lý hầu hết các tình huống phát sinh trong khi đi du lịch, tổ c🌄hức cho chuyến du lịch nhưಞ đặt chỗ, làm giấy tờ với các cơ quan có thẩm quyền khi đi du lịch nước ngoài.
- Có thể xử lý những tình huống bất thường ở 🗹các cửa hàng, bưu điện, ngân hàng ví dụ như trả lại hàng hoặc khiếu nại vềꦗ sản phẩm.
- Có thể giải thích một vấn đề ph🎐át sinh và làm rõ nguyên nhân để nhà cung cấp dịch vụ hoặc khách hàng phải nhượng bộ.
2.2.8. Nói tương tác: Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
- Có thể đưa ra ý tưởng trong khiဣ phỏng vấn (ví dụ nhắc tới một chủ đề mới) nhưng phụ thuộc vào việc tương tác với người phỏng vấn.
- Có thể sử dụng những câu hỏi và trả lời đã chuẩn bị tr꧟ước để thực hiện cuộc phỏng vấn nhưng vẫn c𝄹ó khả năng đáp ứng một vài câu hỏi tự phát khi phỏng vấn.
- Có thể cung cấp thông tin cụ thể 🅠được yêu cầu trong buổi phỏng vấn/tư vấn (ví dụ như xin v♚iệc) với độ chính xác hạn chế.
- Có thể tiến hànꦜh cuộc phỏng vấn, kiểm tra và xác nhận thông tin, mặc dù 💜đôi khi phải yêu cầu nhắc lại.
2.2.9. Phát âm và độ lưu loát
- Phát âm rõ ràng, dễ hiểu mặc dù đôi lúc giọng vẫn chưa tự nhiên và thỉnh thoảng còn ph🔯át âm sai.
- Có thể nói dài mà vẫn có thể hiểu được, mặc dù còn khó khăn diễn đạt lại về cấ💞u trúc vඣà từ vựng, đặc biệt là khi nói dài và tự do.
2.2.10. Độ chuẩn xác và phù hợp về mặt ngôn ngữ xã hội
- Có thể sử dụng tốt vốn từ vựng/ngữ pháp căn bản nhưng còn gặp khó khăn khi cố gắng diễn đạt những suy nghĩ phức tạཧp hoặc các chủ đề, tình huống không quen thuộc.
- Có thể giao tiếp trong nhiều t💃ình huống thông thường, sử dụng ngô♓n ngữ phù hợp.
- Ý thức được các p𒈔hép lịch sự và có cách ứng xử phù hợp theo vai và tình huốn🔴g giao tiếp hằng ngày ở trường và nơi làm việc.
2.2.11. Mức độ hoàn thành nhiệm vụ bài thi
- Hoàn thành phần lớn nhiệm vụ bài thi ở mức hạn chế; một số câu trả lời có thể k𝓰hôn🍸g phù hợp, mơ hồ hoặc bị bỏ qua (có thể do không hiểu văn bản).
2.3. Mô tả kỹ năng đọc
2.3.1. Đặc tả tổng quát cho kỹ năng đọc
- Có thể đọc hiểu các văn bản chứa đựng thông tin rõ ràng về các chủ đề liên quan đến chuyên ngành và lĩnh vực yêu thích, qua🦩n tâm của mình.
2.3.2. Đọc lấy thông tin và lập luận
- Có thể xác định các kết luận chính trong các văn bản nghị luậဣn c⭕ó sử dụng các tín hiệu ngôn ngữ rõ ràng.
Có thể nhậ💯n diện mạch lập luận của văn bản đang đọc, dù không nhất thiết phải thật chi𓆏 tiết.
2.3.3. Đọc tìm thông tin
- Có thể tìm thấy và hiểu các thông tin liên quan trong các văn bản sử dụng hằng🐈 ngày như thư từ, tờ thông tin và các công văn ngắn.
2.3.4. Đọc văn bản giao dịch
𓂃- Có th⛎ể hiểu các đoạn mô tả sự kiện, cảm xúc và lời chúc trong các thư từ cá nhân đủ để đáp lại cho người viết.
- Có thể hiểu các hướng dẫn sử dụng được viế♏t rõ ràngﷺ, mạch lạc cho một thiết bị cụ thể.
2.3.5. Đọc xử lý văn bản
- Có thể đối chiếu các🌃 đoạn thông tin ngắn từ một số nguồn và viết tóm tắt nội dung.
- Có thể diễn đạt lại các đoạn văn bản ngắn theo cách đơn giản, sử dụng cách dùng từ༺ và cấu trúc từ của văn bản gốc.
2.4. Mô tả kỹ năng viết
2.4.1. Đặc tả tổng quát cho kỹ năng viết sản sinh
- Có thể viết bài đơ🐠n giản, có tính liên kết về các chủ đề quen thuộc hoặc mối quan tâm cá nhân bằng cách kết nối c💯ác thành tố đơn lập thành bài viết có cấu trúc.
2.4.2. Viết sản sinh: Viết sáng tạo
- Có thể miêu tả chi tiế🧜t, dễ hiểu về những chủ đ♏ề quen thuộc trong lĩnh vực quan tâm.
- Có thể viết về các trải nghiệm, miêu tả cảm giác và phản ứng trong một bài viết đơn giản, c𒅌ó tính 𓆏liên kết.
- Có thể miêu tả một sự kiện, một 🌺chuyến đi gần đây🦂 (thật hoặc giả tưởng).
- Có thể viết kể lại một câu chuyện.
2.4.3. Viết sản sinh: Viết báo cáo và tiểu luận
- Có thể viết những bài luận đơ♓n giản, ngắn gọn về các chủ đề thuộc mối quan tâm cá nhân.
- Có thể tóm tắt báo cáo và trình bày ý kiến về 🌌những thông tin thực tế mà người viết tích luỹ được về những vấn đề quen thuộc có thể xảy ra🍷 hằng ngày.
- Có thể viết những báo cáo rất ngắn gọn với định dạng chuẩn, cung cấp những thông tin thực tế và ♉nêu lý do cho những kiến ✨nghị đưa ra trong báo cáo.
2.4.4. Viết tương tác: Đặc tả tổng quát cho kỹ năng viết tương tác
- Có thể truyền đạt thông tin, ý kiến về những chủ đề cụ thể cũng như trừu tượng, kiểm tra thôꦓng tin, hỏi và giải thích vấn 🍌đề một cách hợp lý.
- Có thể viết thư cá nhân, viết các ghi chú để hỏi ꦗhoặc truyền đạt những thông tin đơn giản liên quan trực tiếp, giải quyết những điểm được🐬 cho là quan trọng.
2.4.5. Viết tương tác: Thư từ giao dịch
-🍬 Có thể viết🌳 thư cá nhân mô tả chi tiết kinh nghiệm, cảm xúc, sự kiện.
- Có thể viết thư từ giao dịch nhằm cung cấp thông tin cá nhân, trình ওbày suy nghĩ về những chủ đề liên quan đến công việc, học tập và các chủ đề về văn hóa, âm nhạc, phim ảnh.
2.4.6. Viết tương tác: Ghi chép, nhắn tin, điền biểu mẫu
- Có thể viết các ghi chú truyền đạt thဣông tin đơn giản về những nội dung liên quan tới bạn bè, nhân viên dịch vụ, giáo viên và những người thường gặp trong cuộc s🎶ống hằng ngày, làm rõ được các điểm quan trọng trong tin nhắn.
- Có thể hiểu các tin nhắn có nội dung yê𒉰u cầu hoặc giải thích vấn đề.
2.4.7. Xử lý văn bản
- Có thể tập hợp thông tin ngắn từ một vài nguồn và tóm💦 tắt lại những thông tin đó ch🧜o người khác. Có thể diễn đạt lại những đoạn văn theo lối đơn giản, sử dụng cách hành văn và trình tự như trong văn bản gốc.
2.4.8. Tiêu chí ngôn ngữ chung
- Có đủ vốn từ để có thể miêu tả những tình huống không thể đoán trước, giải thích các điểm chính của vấn đề với độ chính xác hợp lý và thể hiện những suy nghĩ về các chủ đề mang tính trừu tượng hay văn hóa như âm nhạc, điện ảnh. Có đủ vốn từ vựng để diễn đạt mong muốn bản thân với một chút do dự hay viết lòng vòng về các chủ đề như gia đình, sở thích, đam mê, công việc, du lịch, các sự kiện đang diễn ra, nhưng do giới hạn về mặt từ vựng nên đôi chỗ viết lặp và thể 𒁏hiện khó khă🤡n trong cách trình bày.
2.4.9. Phạm vi từ vựng
- Có đủ ജvốn từ để diễn đạt bản thân, tuy còn vòng vo, về hầu hết các chủ đề liên quan đời sống hằng ngày như gia đình, thói quen,ꦆ sở thích, công việc, du lịch và các sự kiện đang diễn ra.
2.4.10. Kiểm soát từ vựng
- Kiểm soát 𓄧tốt lượng từ vựng ở trình độ sơ cấp. Tuy vậy vẫn có những lỗi lớn khi diễn🤡 đạt những ý nghĩ phức tạp hay những chủ đề và tình huống không quen thuộc.
2.4.11. Độ chính xác về ngữ pháp
- Giao tiếp được một cách khá chính xác trong những ngữ cảnh quen thuộc; nhìn chung, có khả năng kiểm soát tốt mặc dù còn có sự ảnh hưởng đáng kể của tiếng mẹ đẻ. ⛄Có thể còn mắc lỗi, nhưng người sử dụng vẫn thể hiện được rõ ràng ý mình muốn truyền đạt. Sử dụng được một cách khá chính xác những mẫu câu thường dùng liên quan tới những tình huống quen thuộc.
2.4.12. Độ chính xác về chính tả
- Có thể viết được một đoạn văn nhìn chung là dễ hiểu từ đầu tới cuối với chữ viết, dấu câu và bố cục chính xác để người𒈔 đọc có thể theo 𓆉dõi.
Độc giả đặt câu hỏi tư vấn tại đây