Giáo sư - Tiến sĩ âm nhạc dân tộc Trần Văn Khê vừa qua đời ở tuổi 94. Dù không được ai giao phó, suốt cuộc đời mình ông tự đề cho bản thân bổn phận phụng sự nền âm nhạc cổ truyền. Qua đó, ông gửi gắm tình yêu vă🐻n hóa dân tộc lớn lao, cũng như góp phần truyề✨n "lửa" cho thế hệ trẻ.
Tài năng của Giáo sư Khê được đơm hoa kết quả từ chiếc nô💃i gia đình giàu truyền thống âm nhạc, đậm cốt cách văn hóa.
Ngày 24/7/1921, Trần Văn Khê ra đời trong căn nhà lá dọc theo sông Sầm Giang, thuộc quận Châu Thành, Mỹ Tho (tỉnh Tiền Giang). Gia đình hai bên nội ngoại đều nằm trong giới nhạc truyền thống qua bốn đời. Khi còn nằm trong bụng mẹ, Trần ꦍVăn Khê được nuôi dưỡng bằng tiếng đàn, lời ca vọng cổ, điệu hò, câu hát ru. Ngày chào đời, ông được gia tộc đón mừng bằng tiếng sáo, tiếng đàn bầu, điệu đàn tജranh...
Sáu tuổi, Trần Văn Khê biết đàn cò, đàn kìm. 12 tuổi, ông biết đàn tranh. Từ nhỏ, ông đi theo gánh hát cải lương Đồng Nữ Ban của người cô ruột. Lúc này, ông gắn bó với âm nhạc tự nhiên như một con người phải hít thở để sống mà chưa hề nghĩ về việc một ngày nào đó mình trở thành nhà ngh💖iên cứu nhạc dân tộc.
Sớm mồ côi cha mẹ, Trần Văn Khê cùng hai em của mình hưởng sự giáo dục nghiêm khắc, nề nếp theo đúng khuôn phép lễ giáo miền Nam xưa từ người cô ruột (bà Trần Ngọc Viện, hay còn gọi là Ba Viện). Thông minh và có trí nhớ tốt, từ thời sơ học đến khi rời quê nhà lên Sài Gòn học bảy năm nội trú trường Trương Vĩnh Ký (nay là trường chuyên Lê Hồng Phong, TP HCM), Trần Văn Khê luôn là học sinh ưu tú, thường xuyên nhận được học bổng. Ông không chỉ giỏi Pháp văn mà còn rất giỏi Việt văn, H🌳án văn, là học trò cưng của giáo sư Phạm Thiꦏều khi ấy.
Học hành chăm chỉ, tích lũy được nền tảng kiến thức vững vàng, toàn diện về nhiều mặt giúp Trần Văn Khê có nền tảng vững chắc để ngày càng tiến xa hơn trên con đường học 🉐vấn, dùi mài kinh sử nơi xứ người sau này.
Cuộc đời Giáo sư Khê có những ngả rẽ, nhưng cuối cùng, ℱmọi con đường đều đưa ông trở về cᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚông việc nghiên cứu, quảng bá âm nhạc dân tộc.
Năm 1941, sau khi hoàn thành♎ xuất sắc chương trình tú tài, Trần Văn Khê nhận được học bổng ra Hà Nội học Trường Thuốc. Ông mong muốn trở thành bác sĩ như kỳ vọng của gia đình.
Quãng đời làm sinh viên ở miền Bắc thổi bùng niềm đam mê âm nhạc dân tộc vốn có sẵn trong huyết thống của ông. Từ nhỏ đến lớn sống ở miền Nam, Trần Văn Khê chỉ nghe bài La Marseillaise (Quốc ca Pháp) trong mỗi dịp lễ lạt. Ngày khai giảng Đại học ở Hà Nội năm đó để ꦯlại trong lòng chàng trai miền Tây dấu ấn không quên khi nghe bài hát được dùng làm quốc ca Việt Nam khi đó: "Bên núi non hùng vĩ trời Nam/ Đã bao đời khí anh hùng chưa tan". Lần đầu tiên trong đời Trần Văn Khê, có lời ca nhắc nhở ông về một bản sắc riêng cần có của một đất nước độc lập, thôi thúc ông muốn dành thời gian tìm hiểu thật nhiều về lịch sử, văn hóa, cội nguồn 𝓀dân tộc.
Giai đoạn này, Trần Văn Khê và những người bạn thân thiết như Lưu Hữu Phước, Mai Văn Bộ... được tắm mình không khí sáng tạo âm nhạc, tham gia hoạt động sôi nổi trong phong trào sinh viên yêu nước. Trong khi Lưu Hữu Phước liên tục sáng tác những ca khúc khơi gợi lòng yêu nước như: Người xưa đâu tá, Bạch Đằng Giang, Ải Chi Lăng, ca kịch Tục Lụy (lời thơ Thế Lữ)..., Trần Văn Khê gꦯiữ vai trò nhạc trưởng ban nhạc Đại học Hà Nội.
Sự biến chuyển mạnh mẽ của cuộc đấu tranh giải phóng 𝔍dân tộc khỏi ách đô hộ của thực dân làm con đường sự nghiệp của Trần Văn Khê rẽ sang hướng khác. Cuối năm 1943, trong không khí sôi sục của phong trào "xếp bút nghiên" ở Hà Nội, Trần Văn Khê hoãn♏ kế hoạch thực tập tại bệnh viện lao, trở lại miền Nam. Ông bị nhà trường cắt học bổng nên cùng bạn bè lập gánh hát nhỏ đi các tỉnh miền Nam trình diễn, lấy tiền gửi gạo ra miền Bắc cứu đói.
Khoảng năm 1945, Trần Văn Khê tham gia kháng chiến chống Pháp. Ông không cầm súng ngày nào mà được giao nhiệm vụ lập ra một ban nhạc quân đội với vai trò Nhạc trưởng quân đội Nam Bộ. Tuy giữ nhiệm vụ này không lâu, ông dốc sức cùng bạn bè tôn vinh tiếng nhạc lời ca dân tộc, kêu gọi tình yêu quê hương trong giai đoạn đặc biệt của đ🌜ất nước.
Năm 1949, Trần Văn Khê sang Pháp theo học Luật Quốc tế tại Viện Khoa học Chính trị Paris (Institut d’etudes Politiques). Năm 1951, ông ra trường với bằng cấp loại ưu về chuyên ngành Quan hệ Quốc tế. Vì sức khỏe yếu, ông phải nằm viện dưỡng lao trong khoảng ba năm. Đây là giai đoạn quyết định ngả rẽ mới trong sự nghiệp của Trần Văn Khê. Ông đăng ký làm luận án tiến sĩ tại Đại học Sorbonne với đề tài "Âm nhạc truyền thống Việt Nam". Năm 1958, ông là người Việt Naღm đầu tiên bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ nghệ thuật âm nhạc của đại học Sorbonne với hạng tối ưu, nhận được rất nhiều lời khen ngợi từ hội đồng chấm thi.
Từ đó, Tiến sĩ Trần Văn Khê bước vào con đường sưu tầm, quảng bá âm nhạc dân tộc không ngừng nghỉ. Liên tục trong hơn 50 năm, ông dạy học, nghiên cứu âm nhạc ở Pháp và ở hơn 20 đại học các nước, đồng thời tham gia hàng trăm🌃 hội thảo khoa học, diễn thuyết, nói chuyện về âm nhạc khắp nơi.
Không chỉ am hiểu về âm nhạc cổ truyền trong nước, ღông thuần thục, rành rẽ về nhiều nền âm nhạc của các quốc gia châu Á. Điều này giúp ông nhận được sự kính trọng từ bạn bè quốc tế. Ông luôn chủ động học hỏi, đào sâu âm nhạc cổ truyền các nước để từ đó so sánh, 𝓀đối chiếu trở lại với nhạc dân tộc trong nước.
Sau 56ཧ năm ở Pháp, năm 2006 Trần Văn Khê về định cư tại TP HCM, "tiếp lửa" cho phong trào quay lại v🐠ới nhạc ♚cổ truyền.
Về nước ở độ tuổi 85, Giáo sư Trần Văn Khê chưa nghỉ ngơi mà bắt đầu một chặng đường mới trong sự nghiệp giảng dạy, sưu tầm và giữ gìn vốn cổ. Ngôi nhà số 32 Huỳnh Đình𝓡 Hai không chỉ là tư gia mà còn là một địa chỉ văn hóa quen thuộc với khán giả.
Tại ngôi n🅠hà này, ông cùng các cộng sự xây dựng Thư viện Trần Văn Khê dành cho những ai muốn tìm tòi về nhạc cổ truyền. Cũng tại đây, hàng trăm buổi nói chuyện chuyên đề, biểu diễn nghệ thuật được ông chủ trì, ghi dấu ấn sâu đậm trong lòng khán giả thành phố suốt gần mười năm qua.
Từ trước đó, khi đang ở Pháp, Giáo sư Khê luôn tận dụng mọi dịp để về nước tiếp xúc ﷽và làm việc với giới chuyên môn trong nước, tiếp tục công việc sưu tầm các thể loại âm nhạc. Năm 1999, lần đầu tiên ông được mời về TP HCM dạy học cho sinh viên môn âm nhạ🧔c Việt Nam. Ông xem đây là bước ngoặt lớn của đời mình vì cuối cùng sau thời gian dài dạy học bằng tiếng Pháp hay Anh, ông được dùng tiếng mẹ đẻ, truyền đạt cho giới trẻ Việt Nam về những giá trị tuyệt vời của âm nhạc dân tộc.
Năm 2005, không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trở thành di sản văn hóa thế giới. Giáo sư Tô Ngọc Thanh khẳng định đó là một phần công sức lớn của Trần Văn Khê. Giáo sư Khê còn là cố vấn đặc biệt cho Ủy ban thành lập hồ sơ về Đờn ca tài tử Nam Bộ để gửi UNESCO. Năm 2013, Đờn ca tài tử được tổ chức này công nhận Di sản văn hóa phi vật thể.
Thoại Hà