Cô giáo Hoàng Thị Bình, 36 tuổi, trước kia bận rộn với việc đón trẻ đến lớp, dạy múa hát và 17𓂃h hàng ngày thì đưa trẻ xuống sân trả cho bố mẹ. Tiếng trẻ ríu rít, tiếng cô trò trêu đùa rộn ràng khắp sân trường mẫu giáo ở quận Thanh Xuân khiến cô thêm yêu, ng💎hĩ sẽ gắn bó với nghề cô nuôi dạy trẻ.
Còn hôm nay, cô Bình đang cùng c🍌hồng ngồi ăn cơm bên sạp dừa ven đường Nguyễn Xiển giữa trưa nắng 40 độ C. Hơi nóng từ mặt đường nhựa bốc lên khiến họ vã mồ hôi, cố gắng lùa cơm thật nhanh. Cô Bình sẽ bán đến 19h, sau đó thu dọn xe hàng về nhà lúc 20h.
Đầu tháng 🍌5, khi các trường học ở Hà Nội đóng cửa vì dịch bệnh, cô Bình loay hoay tìm cách mưu sinh. Chủ trường khó khăn với bao khoản nợ và chi phí nên những giáo viên như cô không được hỗ trợ. Chồng là tài xế taxi, trước đây là trụ cột kinh tế gia đình, nay cũng lao đao vì vắng khách.
"Bỏ lại đằng sau sự sĩ diện, chỉn chu, chuẩn mực của một cô giáo, tôi ra đường bán🅘 hoa quả. Cuộc đời tôi thực sự sang trang mới khi bước vào nghề chợ búa với những bon chen, vấ🍸t vả", cô Bình chia sẻ.
Sau nhiều đêm suy nghĩ, vợ chồng cô Bình bán taxi, mua xe tải nhỏ đi bán dừa. Dừa vốn nặng, vốn ban đầu bỏ ra nhiều, dù chưa có mối cô vẫn quyết định buôn loại quả này theo sự hướng dẫn của người ওem gái từng có kinh nghiꦕệm.
Những ngày đầu, cô giáo mầm non gặp nhiều khó khăn. Em gái chỉ giới thiệu mối còn cô phải tự tìm hiểu các loại dừa, cách mời chào, tương tác với khách. Sự xuất hiện xe hàng của vợ chồng cô ở đoạn đ♏ường chuyên bán dừa khiến chủ những sạp hàng bán quen ở đó không vui, cạnh tranh không lành mạnh.
Để có thể trụ lại,♏ cô Bình ngoài bán trực tiếp còn tham gia các hội nhóm, đăng bài bán hàng online. Cô sẽ chốt đơn để chồng trực tiếp đi ship hàng. Ngoài mặt hàng chính là dừa🌱, cô bán thêm vải và mận. 4-5h sáng hàng ngày, chồng đánh xe lên Sơn Tây lấy vải, ra các mối lấy mận về cho vợ bán. Vào vụ, nhiều hôm cô nhập hàng tạ, chất đầy hoa quả trong nhà.
Sau vài lần đầu p🌠hải bán rẻ để thu hồi vốn, cô Bình có thêm kinh nghiệm bảo quản hoa quả. Khác với dừa🌼 để được lâu, mận và vải cần chốt đơn nhanh và bán hết trong ngày. Nếu để hôm sau, vải bị thâm, không tươi ngon, còn mận nhũn sẽ bị khách chê.
"Tôi may mắn vì có duyên bán hàng. Nhiều hôm 2h sáng tôi chuẩn bị đi ngủ vẫn còn có khách chốt đơn. Được khách tin tưởng và phản hồi tích cực, việc buôn bán của tôi gặp nhiều thuận lợi", cô Bình nói, khoe bán hoa quả cho thu nhập tốt, có tiền để dành. Còn suốt chục năm làm giáo viên mầm non 💎với mức lương 5 triệu đồng/tháng, cô không tiết kiệm được đồng nào.
Cô Bình tính sau khi Covid-19 đượ♓c kiểm soát sẽ thuê một cửa💫 hàng thay vì ngồi ngoài đường bán. "Dịch bệnh đã đẩy tôi rẽ sang một nghề khác. Công việc bây giờ rất tốt nên tôi không muốn quay lại làm giáo viên mầm non nữa", cô nói.
Không có duyên buôn bán như cô Bình, cô Trần Thu Hằng, 42 tuổi, ởღ Mỹ Đình, cả tháng chỉ chốt được 5-6 đơn hàng online. Cô bán đủ loại mặt hàng, chỉ cần đăng bài và ăn hoa hಞồng theo mỗi đơn hàng. Trung bình mỗi đơn chốt được, cô hưởng 10.000-15.000 đồng.
Cô Hằng vốn là chủ 🐭trường mầm non nhưng👍 đã phải giải thể cơ sở một sau hai đợt dịch đầu mà chưa thu hồi đủ vốn. Sau đó cô tiếp tục chung với một người khác mở cơ sở hai nhưng rồi lại phải đóng cửa vì dịch. Cô may mắn được chủ nhà hỗ trợ 100% tiền thuê 50 triệu đồng/tháng.
Nghỉ dịch cô Hằng cũng phải xoay sở đủ kiểu. Ngoài bán hàng online, cô còn giúp việc theo giờ và trông trẻ. Công việc dọn dẹp theo giờ khá mệt, luôn cᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚhân tay và không đều. Chưa quen việc nên cô Hằng không dám nhận làm cả ngày, chỉ làm ba tiếng buổi sáng hoặc chiều, với tiền công 50.000 đồng/giờ.
Hai tháng trước,⛦ cả đi làm giúp việc và bán hàng online, thu nhập của 🙈cô Hằng chỉ khoảng 100.000 đồng/ngày, tương đương 3 triệu đồng/tháng, không đủ chi phí sinh hoạt cho gia đình. Từ đầu tháng 7, cô nhận trông hai bé người quen với thu nhập 200.000 đồng/ngày. Một tháng làm tầm 20 ngày (nghỉ thứ bảy, chủ nhật), chị cũng chỉ kiếm được 4 triệu đồng/tháng.
Sinh hoạt phí trong gia đìꦡnh cô chủ yếu trông chờ từ tiền lương của ông xã. Đợt này hai con không đi học nên ♐cũng đỡ được khoản học phí. Cô giáo mầm non từng có lúc nghĩ đến chuyển nghề khác nên đi học bán bảo hiểm, tham gia các nhóm bán hàng và xin đi làm kế toán. Thậm chí sau khi giải thể trường đầu tiên, cô còn có ý định mở quán ăn chay.
Nhưng làm được một thời gian, cô Hằng cảm thấy không phù hợp và tình yêu chưa đủ lớn. Vậy nê𓆏n cô cố gắng tìm một số việc làm 🌳tạm thời gian nghỉ dịch để tiếp tục gắn bó với nghề. Đến giờ, điều áy náy nhất với cô là không thể hỗ trợ được cho các giáo viên.
"Tôi chỉ có thể tìm việc cho các cô làm tạm thời, giúp bám trụ theo nghề. Tôi cũng như các chủ trường mầm non tư thục rất mong được nhà nước hỗ trợ để có thể trở lại hoạꦏt động", cô Hằng nói.
Theo Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, thành phố có hơn 3.220 đơn vị giáo dục ngoài công lập với gần 46.000 giáo viên, nhân viên. Trong đó, giáo viên nhóm trẻ đông nhất khoảng 27.000, mầm non 10.000, tiểu học 2.700, THCS 1.200 và THPT 4.500. Trong đợt nghỉ phòng dịch đầu năm 2020, 17.580 giáo viên, nhân viên không được hỗ trợ lương. 👍Ngoài ra, khoảng 14.000 người chỉ được hỗ trợ dưới 50% và 1🙈4.000 người được hưởng 50% lương.
Bình Minh