Hội người mẫu Việt Nam tổ chức Hội thảo chủ đề Nghề người mẫu ở Việt Nam: Thực trạng và đề xuất tại TP HCM trong tuần qua. Người mẫu vốn được xã hội quan tâm và bị cho là ngành nghề nhạy cảm bởi thời gian qua có nhiều thông tin chân dài giả ♉danh người mẫu thực hiện các hành vi phi đạo đức và phạm pháp.
Người mẫu Lan Khuê, vừa trở về từ cuộc thi Miss World, bức xúc: "Không thể đánh đồng những người mạo danh với người mẫu vì họ hoàn toàn không có cống h𒁏iến gì cho xã hội, không lao động ng🍌hệ thuật nghiêm túc. Những câu chuyện 'mặt trái' hàng ngày trên mặt báo của gi♔ới mẫu khiến những người làm nghề chân chính như chúng tôi bị tổn thương và hứng chịu nhiều cái nhìn khắt khe của xã hội". Lan Khuê đặt câu hỏi: "Chúng tôi sẽ được bảo vệ quyền lợi và danh dự thế nào khi được cấp thẻ hành nghề?".
Ông Nguyễn Quang𝔉 Minh - Chủ tịch Hội Người mẫu🏅 Việt Nam - trả lời thắc mắc của Lan Khuê: "Việc đưa hoạt động của người mẫu đi vào khuôn khổ chính quy là để bảo đảm nguyên tắc cơ bản, phát huy giá trị nghề nghiệp, đồng thời hạn chế tiêu cực, tạo ra sự tôn trọng của xã hội với nghề này. Còn việc bảo vệ quyền lợi và hình ảnh người mẫu, chúng tôi đã đề nghị văn phòng luật sư làm đại diện pháp lý cho những𒐪 vấn đề phát sinh trong nghề. Hội sẽ làm hết sức để bảo vệ những người mẫu có giấy phép hành nghề và lao động chân chính".
Theo ông Nguyễn Đăng Chương, Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễ꧃n, nghị định 79 về việc cấp thẻ hành nghề và quy định cụ thể cho nghề người mẫu đã được trình lên Chính phủ phê duyệt. Chậm nhất đến quý đầu năm🎐 sau, nghị 🌠định này được thực thi.
Cục Nghệ thuật biểu diễn và Hội người mẫu Việt Nam sẽ phát⭕ đơn đăng ký rộng rãi và không hạn chế việc cấ♛p thẻ nếu người mẫu đạt tiêu chuẩn cũng như tiêu chí đạo đức. Tấm giấy thông hành này giúp phân định rạch ròi giữa người mẫu chân chính, được xã hội công nhận và những "chân dài" mượn danh để tiến hành hoạt động phi đạo đức - chủ yếu là mại dâm.
Bộ Văn hóa Thể thao & Du lịch s💜ẽ cấp thẻ hành nghề và hỗ trợ người mẫu thực hiện quy định của pháp luật.✤ Sau khi cấp thẻ, trách nhiệm quản lý được giao cho cơ quan nhà nước tại địa phương như Sở Văn hóa, Thể thao để rà soát phẩm chất đạo đức của người mẫu trong quá trình hoạt động.
Vấn đề đào tạo, huấn luyện kỹ năng cần thiết và 🌄đạo đức hàn📖h nghề cũng được tranh luận tại hội thảo. Theo đó, người mẫu Việt được đánh giá là còn nhiều thiệt thòi khi chưa có giáo trình chính thức và toàn diện, hướng dẫn họ làm nghề. Đa số phải tự mày mò, học hỏi hoặc nhờ sự trợ giúp của đàn anh, đàn chị đi trước. Ông Quang Minh cho biết sẽ trao đổi kinh nghiệm với các nước, kết 𒁃hợp trường dạy ngh༺ề trước hết ở TP HCM để đào tạo người mẫu với quy mô chuyên nghiệp. "Hiện tại, chúng ta có hai chương trình thực tế, chuyên đào tạo người mẫu là Vietnam's Next Top Model và Siêu mẫu Việt Nam, sắp tới có thêm chương trình The Face. Ba sân chơi này sẽ đem đến 🏅cái 🌄nhìn khác cho những ai vốn nhìn nghề mẫu dưới góc độ tiêu cực", ông Minh nói.
Tuy nhiên, theo PGS.🔯TS Phan Bích Hà (Đại học Sân khấu Điệꦺn ảnh TP HCM), Việt Nam cần phát triển cơ sở công lập đào tạo người mẫu chuyên nghiệp, đặc biệt là khoá chính quy tại các trườ𒈔ng nghệ thuật. Đây là môn học được nhiều quốc gia, trong đó có Hàn Quốc, công nhận và đưa vào giảng dạy từ lâu.
Ông Kim Sung Pil - đại diện Hiệp hội Người mẫu châu Á tại Hàn Quốc - cho biết nước này đã công nhận người mẫu là nghề với mã số thuế, mã số ngành ෴nghề riêng và phải đóng thuế cố định꧋ theo Luật Lao động. "Người mẫu được đào tạo chính quy tại hơn 10 trường đại học với thời gian 2-4 năm và được Bộ Giáo dục chứng nhận. Sau khi tốt nghiệp, hꦺọc viên có thể học lên với các khóa đào tạo sau đại học để thành thạc sĩ, tiến sĩ như các ngành khác".
Ông Pil nói thêm, ngoài đại học chính quy, những ai yêu thích nghề này có thể tham gia đào tạo ngắn hạn. Không chỉ được rèn luyện kỹ năng cần thiết như chụp ảnh, catwalk, quay quảng cáo..., họ được huấn luyện chuyên sâu để hoạt động rộng khắp trong các lĩnh vực giải trí như ca sĩ, diễn viên. Việc đi thi quốc tế cũng được tuyển chọn rõ ràng, cụ thể. Hiện nay, người mẫu Hàn Quốc không làm việc độc lập mà thông qua công ty quản 🐲lý. Nếu🔜 họ để xảy ra scandal, ly hôn..., khách hàng và cả công ty đại diện đều có quyền ngừng hợp tác. Đó c⭕ũng là lý do người mẫu và các nghệ sĩ Hàn Quốc luôn phải giữ hình ảnh cẩn thận.
Bên cạnh đề xuất mới cho nghề mẫu, chuyện đưa người mẫu tham gia cuộc thi quốc tế cũng được bàn luận sôi nổi. Người🔯 mẫu Lan Khuê tâm sự: "Gần đây có nhiều người đẹp thi quốc tế. Tôi nghĩ nên có những hướng dẫn cụ thể cho việc xin phép tham gia cuộc thi nhan sắc ngoài nước. Rất nhiều người đang phải thi 'chui', có giải thưở♓ng nhưng vẫn chịu phạtꦰ. Nếu cứ thế thì hứng khởi, say mê dành cho nghề sẽ không còn".
Về thực trạng này, phó chủ tịch Hội Người mẫu Việt Nam - ông Nguyễn Đăng Chương - khẳng định: "Pháp luật quy định rất cởi mở. Ví dụ, tại nghị định 79 hiện nay, một năm có hai cuộc thi lớn ở quốc gia, ba cuộc thi của các đoàn thể trung ương và mỗi tỉnh thành đều tổ chức thi sắc đẹp. Như vậy mỗi năm chúng ta có đến hơn 100 cuộc thi người đẹp khác nhau và chỉ cần đạt một trong số danh hiệu chính của các cuộc thi này là đủ điều kiện thi quốc tế. Nhưng bản thân một số công ty, người mẫu chưa đ🅷ọc, hiểu quy định của luật pháp". Theo ông Chương, đã là công dân Việt Nam, đại diện nước nhà ra ngoài thi thố thì chuyện xin phép là bắt buộc.
Theo bà Nguyễn Thế Thanh -🍒 phó chủ tịch của Hội Người mẫu Việt Nam, nhiều người đẹp, người mẫu xin phép quá sát ngày nên không được các cơ quan quản lý nhà nước phê duyệt kịp thời, dẫn đến những hiểu lầm là không được khuyến khích, ủng hộ.
Ông Chương khẳng định thời gian qua xuất hiện hàng loạt người không xứng đáng gọi là người mẫu, hoa hậu vẫn giả danh đi ⛎thi, dẫn đến những lùm xùm không đáng có. Đó là lý do ông ủng hộ việc cấp thẻ hành nghề cho người mẫu để tránh người người giả danh, làm chuyện vi phạm luật pháp hoặc phi đạo đức.
Vân An