Trong video công bố hôm 26/10, tổ hợp tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) 🃏RS-24 Yars khai hỏa từ bãi phóng ở thao trường Plesetsk, trong khi tàu ngầm hạt nhâ꧃n Tula phóng một tên lửa đạn đạo Sineva từ Biển Barents. Hai oanh tạc cơ chiến lược Tu-95MS cất cánh từ một căn cứ và phóng các tên lửa hành trình tầm xa.
Các thành phần trong bộ ba răn đe hạt nhân tham gia đợt diễn tập "Grom" (Sấm sét) dưới sự giám sát của Tổng thống Nga Vladimir Putin từ 26/10, với kịch bản "ra đòn tấn🍌 công hạt nhân uy l💫ực nhằm đáp trả cuộc tấn công hạt nhân từ đối phương".
Quâ💜nꦚ đội Nga cho biết các tên lửa đã đánh trúng toàn bộ mục tiêu tại thao trường Kura ở vùng Kamchatka ở vùng Viễn Đông.
Lầu Năm Góc cho biết Nga đã thông báo với Mỹ về cuộc diễn tập hạt nh📖ân, nhấn mạnh đây là hoạt động thường kỳ. Hiệp ước Cắt giảm Vũ khí Chiến lược Mới (New START) giữa Mỹ và Nga yêu cầu hai nước phải thông báo trước cho nhau về các vụ phóng tên lửa chiến lược trong diễn tập.
NATO hôm 17/10 cũng khởi động diễn tập hạt nhân "Steadfast Noon" kéo dài hai tuần, nhấn mạnh rằng đây là "hoạt động huấn luyện định kỳ, thường xuyên" được l෴ên kế hoạch trước khi Ng🔜a mở chiến dịch quân sự ở Ukraine.
Bộ ba răn đe hạt nhân gồm ICBM phón💜g từ mặt đất, tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM) và máy bay mang vũ khí hạt nhân. Duy trì ba trụ cột hạt nhân giúp hạn chế nguy cơ lực lượng chiến lược bị xóa sổ trong đòn phủ đầu, bảo đảm khả năng tấn công trả đũa và năng lực răn đe hạt nhân đáng tin cậy. Hiện có 4 nước sở hữu bộ ba răn đe hạt nhân gồm Nga, Mỹ, Trung Quốc và Ấn Độ.
Vũ Anh (Theo Zvezda, Reuters)