Thảm họa Chernob🅷yl đã gây𒊎 suy thoái môi trường nghiêm trọng. |
Đây là một trong những bằng chứng trực tiếp𝄹 đầu tiên về ảnh hưởng của ô nhiễm phóng xạ lên sinh vật hoang dã. C✅ho tới nay, mặc dù đã có nhiều bằng chứng về tác động của bức xạ ion hoá lên con người, nhưng những gì mà nó gây ra cho động vật vẫn còn là bí ẩn.
Mới đây, Ủy ban ngăn ngừa phóng xạ quốc tế - tổ chức chuyên đưa ra các giới hạn an toàn bức xạ - đã mở một cuộc điều tra nhằm tìm ra cách thức tốt nhất để bảo vệ “các loài không phải là con ngườꩲi”, trong đó có dự án nghiên cứu ảnh hưởng của vụ nổ Chernobyl (tháng 4/1986).
Gennady Polikarpov và Victoria Tsytsugina thuộc Viện Sinh học ở Sevastopol, Ukraina, đã nghiên cứu khả năng sinh sản của 3 nhóm giun đất quan trọng trong các hệ sinh thái hồ nước là Nais pardalis, Nais pseudobtusa và Dero obtusa. Họ so sánh hành vi của 3 loài này trong một hồ gần Chernobyl với những sinh vật cũng thuộc các loài đó, nhưng ở trong một hồ c🌟ách đấy 20 km. Cả hai nơi có điều kiện hoá học và nhiệt độ tương tự nhau, nhưng giun sống gần Chernobyl nhận được lượng phóng xạ cao gấp 20 lần đồng loại trong chiếc hồ💞 còn lại.
C💛ác nhà nghiên cứu phát hiện thấy, có sự thay đổi đáng kể trong thói quen giao phối của chúng:
Hai loài giun đầu tiên đã chuyển từ sinh sản vô tính (không cần bạn đời) sang sinh sản lưỡng tính (cần kết đôi). Tỷ lệ những con Nais pardalis tìm kiếm bạn đời để truyền giống là 5% ở hồ thường, và lên đến 22% ở hồ gần Chernobyl. Với loài Nais pseudobtusa, tỷ lệ bị biến tính ở hai hồ tương ứng là 10 và 20%. Riêng loài Dero obtusa, tỷ lệ sinh sản vô tính troꦑng chiếc hồ bị ô nhiꦑễm lại tăng gấp đôi.
Polikarpov cho rằng những con giun đã♚ thay ꦺđổi cơ chế sinh sản để tự bảo vệ trước tác động của phóng xạ. Vì rằng việc giao phối lưỡng tính sẽ thúc đẩy chọn lọc tự nhiên, kích hoạt những gene tạo sức đề kháng tốt cho cơ thể.
B.H. (theo New Scientist)