🎉 Một tiếng nổ lớn từ chiếc lốp trước, do săm quá cũ bị "chửa" phải buộc dây chun chằng chịt, ngực tôi đập mạnh vào tay lái, mắt hoa lên và tôi chẳng còn nhận ra điều gì. Tỉnh dậy, đầu óc tôi hoàn toàn trống rỗng, cẳng tay trái bị cong vẹo và đau tê tái vì gãy xương, tôi cảm thấy có một dòng chất lỏng ấm áp và mằn mặn chảy xuống khuôn mặt. Giơ tay phải lên lau, thấy máu, tôi phát hiện có một vết rách trên vùng trán bên phải. Trong cơn hoảng loạn, tôi cầu cứu những người đi đường, nhưng không ai dừng lại để giơ một bàn tay ra giúp tôi, khiến tôi rơi vào tuyệt vọng kinh khủng.
Thời gian bò qua từng giây, từng phút, chiếc áo tôi cởi ra thấm ướt đợi máu cầm. Và tôi tự vật lộn với tay trái bị𝔍 gãy, vật lộn với chiếc xe không phanh, không chuông, không gác đờ b𒐪u, ghi đông đã bị bẻ cong và nổ lốp. Cuối cùng, tôi cũng dắt được chiếc xe ra đến đường quốc lộ, măng xông lại đoạn săm nổ, lót chằng thêm chiếc lốp và đạp xe bằng một tay còn lại về đến nhà.
Đó là câu chuyện của 💯tôi gần 35 năm v൩ề trước. Hôm nay, tôi vẫn thường nhìn thấy và nghe thấy, có những người không may bị nạn và không ai giúp đỡ. Mặc dù xã hội đã thay đổi, nhưng hiện tượng không ai giúp đỡ hay giải cứu người bị nạn vẫn đang xảy ra.
Mấy ngày qua, tôi đã dành thời gian xem đi xem lại đoạn clip dài 11 phút, ghi lại hình ảnh vụ tai 🐎nạn xảy ra rạng sáng ngày 25 tháng 6, đôi nam nữ chạy xe máy trên đường Tân Hương (TP. HCM) va chạm với taxi chạy cùng🐭 chiều đang rẽ trái.
Đôi nam nữ bị văng lên vỉa hè sau cú tông rất mạnh. Tài xế taxi có dừng lại x﷽uống xem nạn nhân khoảng 13 giây rồi bỏ đi. Theo tôi, người lái xe taxi đã có hành vi không giữ nguyên hiện trường, không tổ chức cứu ౠchữa nạn nhân và chạy trốn. Ngay cả khi taxi không có lỗi thì tài xế vẫn có thể phải đối mặt với nhiều cáo buộc pháp lý.
Nhưng điều làm tôi cảm t🍸hấy sốc hơn, 🃏là không ai có hành động cứu giúp nạn nhân trong 11 phút đầu tiên của đoạn clip, trong khi tôi đếm được 42 xe máy, 7 ô tô và 1 xe đạp đi ngang qua, thêm 7 lượt người đi bộ mà tôi đoán là dân gần đó.
Trừ lái xe taxi, ít nhất có 58 người nhìn thấy nạn nhân, nhưng chỉ duy nhất một người đi xe máy dừng lại gọi điện và thảo luận với nhóm người đi bộ. Con số 1 trong 58 người dừng lại đã khiến tôi sốc, bởi tôi không thể nghĩ có tới 98% số người nhìn thấy nạn nhân, thậm chí cô gái vẫn còn cử động tay chân và nam thanh niên vẫn ngóc đầu dậy cầu cứu và cố loạng choạng bước ra giữa đường, nhưng người tham gia giao thông vẫn vượt qua vụ tai nạnꦜ và đi thẳng.
Đoạn clip làm tôi nhớ lại một vụ tai nạn khác, xảy ra sáng ngày 29 tháng 2 năm 2016, một xe Carmry đâm trúng 3 người trên phố Ái Mộ (Hà Nội). Thời🦩 điểm đó, có hàng trăm người đi bộ, khoảng 8 chiếc ô tô và 500 chiếc xe máy, tất cả chạy vòng qua. Đó là những người đầu tiên chứng kiến sự việc, nhưng họ không hề cúi xuống nh🔯ìn các nạn nhân, chẳng ai mất 1 hoặc 2 cái liếc mắt thoáng qua nơi em bé 6 tuổi đang thoi thóp trên đường.
Gần 20 phút quý báu trôi qua mà không ai đưa ra quyết định phải làm điều gì. Phát hiện em bé vẫn còn thở, một cô giáo💟 đã bế em ra giữa đường để ngăn những chiếc xe taxi, nhưng tài xế đều bỏ chạy. Cô giáo chặn tiếp một chiếc ô tô, người đàn ông đã cố tình lái xe lách qua. Một số người tò mò rút điện thoại ra chụp hình và quay video. Mất thêm 20 phút nữa thì xe cứu thương 115 xuất hiện và em bé chết trên đường đến viện.
Cái chết của cô gái trẻ 24 tuổi và cái chết của em bé 6 tuổi, liệu những người đi đường đã 🅺bước qua nạn nhân hôm đó, có ai cảm thất hối hận và đau xót? Tôi đồng ý rằng sẽꦜ có những người sợ hãi máu me và tai nạn, họ không đủ can đảm nhìn nạn nhân, chứ nói gì đến việc dừng lại cứu giúp. Nhưng chắc chắn không ít người trong số đó, họ đủ mạnh mẽ nhưng trái tim họ tuột dốc, nhìn thấy cái chết mà không cứu, họ trở thành những khán giả thờ ơ.
Khi một vụ tai nạn xảy ra ở chỗ đông người, sẽ thu hút rất nhiều người hiế𒐪u kì đến xem, rồi quay phim chụp ảnh để đăng tải lên mạng xã hội. Ở góc độ tâm lí học, sự tò mò và quay video chỉ là hiện tượng tâm lí không có gì mới, đặc biệt là hành động quay clip còn gọi là "gaffer phenomenon" đang rất phổ biến bởi những chiếc điện thoại thông minh.
Sự thờ ơ đó là một thái cực đau buồn của việc nhìn thấy người bị nạn. Nhưng sau 20 năm làm bác sĩ, tôi còn nhìn thấy một thái cực khác: sự nhiệt tình không cần thiết. Điều tôi lo ngại nhất, là trong đám đông có những người nhiệt tình cứu giúp nạn nhân nhưng không có kĩ năng, kéo theo hiệu ứng tâm lí đám đông hùa theo, nghĩa là nhiều người cùng hùa v🧔ào cứu giúp nạn nhân không đúng cách.
Nghề nghiệp dậy tôi rằng, sẽ rất sai lầm khi cho rằng việc cứu người chỉ bằng trái tim và tâm hồn, bởi cứu người mà không có kĩ năng có thể sẽ giết chết nạn nhân. Bản thân tôi đã chứng kiến nhiều nạn nhân tử vong vì gãy x꧃ương đùi không được cố định, vết thương mạch máu không được băng ép hoặc ga rô đúng cách, chèn ép đường thở không được khai thông, chấn thương cột sống không được cố định đúng.
Sơ cứu bước đầu và cách thức vận chuyển nạn nhân, đó là những việc làm tối quan trọng, quyết định sự sống còn của hầu hết các t🌺rường hợp chấn thương nặng. Tôi cho rằng, những người không có kĩ năng, thì việc làm đầu tiên là gọi điện cho đầu số cứu nạn khẩn cấp 112 hoặc đầu số cấp cứu vận chuyển 115, để nhận sự hướng dẫn trợ giúp; chỉ tham gia cấp cứu khi bản thân có sự hiểu biết đảm bảo an toàn cho nạn nhân.
Một tình huống khác, khi bối cảnh tai nạn diễn ra ở thời điểm và nơi vắng vẻ, thì tâm lý những người tham gia giao thông ꦡsẽ không dừng lại, bởi câu nói "làm ơn mắc oán". Bản thân tôi và các đồng nghiệp, không ít lần đang dồn tâm lực trong căn phòng cꦰấp cứu để hồi sinh sự sống nạn nhân chấn thương, nhưng người có liên quan đến nạn nhân thì vây bên ngoài đe dọa và thậm chí hành hung vô cớ.
Cứu người ൩giữa đêm khuya hay nơi thanh vắng cũng vậy, chẳng ai có thể đảm bảo nạn nhân và người thân của họ là không đổ vạ, chưa kể những vụ giả tai nạn để trấn lột, hay tệ nạn cướp bóc còn hoành hành. Cuộc sống không phải lúc nào các quy chuẩn đạo đức cũng cao hơn pháp luật, vì thế mà ở nhiều nước, có nguyên tắc chỉ thực hiện cứu người khi bản thân mình được đảm bảo an toàn. Tôi thông cảm với 57 người đi đường trong vụ tai nạn, họ có thể đi thẳng qua nạn nhân. Nhưng tôi không thể thông cảm khi họ không gọi báo cho các đầu số khẩn cấp 🔯112, 113 và 115.
Để hạn chế hiện tượng nhìn thấy chết 🔯không cứu theo tôi cần thực hiện hai điều: thứ nhất là giáo dục kĩ năng sơ cứu một cách cẩn thận từ khi ngồi trên ghế nhà trường; thứ hai là học theo các nước như Nga, Đức hoặc Pháp, đưa nội dung "thấy chết không cứu" vào bộ luật hình sự.
Lương tâm chỉ được khơi dậy nhờ sự hiểu biết và dự♑a trên cơ sở pháp luật.
Trần Văn Phúc