Quê tôi là một làng quê đậm chất của một làng quê đồng bằng Bắc bộ. Từ phong cảnh vẫn c🐷òn được gìn giữ hàng trăm năm với cây đa, bến nước, sân đình rêu phong, cố kính đến phong tục tập quán.
May mắn là dân trí quê tôi kh♊á cao cộng với địa thế khá thuận lợi nên quê tôi đang thay đổi từng ngày trên mọi lĩnh vực: từ văn hóa, kinh tế, xã hội... Nếu người nào ở quê tôi mà đi xa khoảng hơn chục năm nay mới trở về thì chắc sẽ ngạc nhiên lắm.
Nhà cửa, đường xá khang trang, sạch đẹp là điều dễ nhận thấy nhưng🍷 nhiều nét văn hóa cũng có nhiều thay đổi. Đặc biệt là có những phong tục, tập quán chắcꦺ có từ thời khai sinh, lập địa của làng đã và đang thay đổi theo hướng văn minh hơn.
Trước kia đám cưới, đám tang cứ phải trăm mâm cỗ trở lên thì nay đã giảm tiện rất nhiều. Gꦓiờ nếu dám cưới hoành tráng thì cũng chỉ vài chục mâm cỗ, đám tang thì tuyệt đối không ăn uống, việc ăn uống tronℱg đám tang giờ chỉ gói gọn trong gia đình, họ hàng thân thiết.
>> 'Chắc gì gộp Tết kinh tế sẽ phát triển hơn'
Đám tang trước kia thì có khi diễn ra mấy ngày, kèn trống nhiều khi là đoàn nhạc hiếu hàng chục người, nay được thay bằng những bản nhạc như Hồn tử sĩ, Tình cha, Lòng mẹ...
Trước kia chuyện hỏa táng người chết ở quê tôi là chuyện xa vời vì sợ bất hiếu, sợ nóng... nhưng nay 𝔍tỷ lệ hỏa táng đã lên tới gần 100%. Giờ nhà nào có người mất mà kh🌌ông hỏa táng thì còn bị coi là âm lịch, cổ hủ.
Từ những thay đổi của quê mình khiến tôi liên tưởng đến chuyện gộp Tết dương lịch với Tết âm lịch. Việc này sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho đất nước thì nhiều người đã nói rồi. tôi không 💧nói thêm nữa. Tôi thấy nhiều người cho rằng Tết âm lịch là truyền thống nên không thể thay đổi.
Ở Nhật Bản, dưới triều đại Minh Trị (1868 - 1912), sắc lệnh của Nhật Hoàng ký năm 18💞72 nói rõ: "Lịch âm mà người dân Nhật Bản sử dụng suốt 1.200 năm qua là không có cơ sở thực tế, cản trở sự phát triển tri thức nhân loại, cần phải xoá bỏ và sẽ áp dụng lịch phương Tây từ nay cho đến mai sau".
Năm 1873, ngài ra sắc chỉ đổi âm lịch sang dùng dương lịch, tỉnh lược tất cả những ngày lễ lạc và quy định việc ăn tết vào ngày 1/ꦡ꧙1.
Thay đổi này đã đưa mước Nhật thành một cường quốc như ngày hôm nay, một hình mẫu để nhiều quốc gia hướng đến. Nếu cứ vin vào truyền thống thì với những quan điểm như vậy thì đến giờ Nhật Bản vẫn ăn Tết âm lịch, vẫn dùng lịch âm, và có lẽ sẽ không thể phát t🌳riể🍬n như bây giờ.
Văn hóa cũng như nhiều lĩnh vực khác, cũng gắn liền với sự phát triển của đời sống. Trong quá trìn💙h phát triển, văn hóa sẽ đào thải đi những gì làm cản trở sự văn minh của cuộc sống.
>> Chỉ gặp vài chục cái Tết n𝄹ữa, sao nỡ trách hꦿọ hàng 'vô duyên'?
Dịch bệnh Covid-19 xảy ra làm cho chúng ta chợt nhận ra là không có gì là không thể thay đổi.⛄ Đám cưới online, đám hiếu online, thờ cúng onlie... cứ như là chuyện viễn tưởng nếu nghe đến mấy năm về trước🎉, nhưng nay rất bình thường.
Đúng thật là mọi thứ đều có thể thể 𝓰thay đổi, những nét văn hóa có truyền thống hàng bao đời nay ở quê tôi mà đang thay đổi đến không ngờ đấy thôi.
Ngạn ngữ Pháp có câu rất hay: Những gì chúng ta đã từng nghĩ đến thì rất có thể chúng ta sẽ làm được.
Mấy năm trước việc nói chuyện gộp Tết thì có thể bị coi là có vấn đề. Nhưng nay thì việc bàn đến chuyện này là bình thường. Rất có thể đến một ngày không xa việc gộp Tết, dùng lịch dương đối với Việt Nam là điều có thể vì chúng ta đã v𓆉à đang nghĩ đến.
Anh Phạm
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.