Nhiếp ảnh gia 29 tuổi người Hàn Quốc, Sim K🃏yo-dong dành 3 năm trong các căn phòng giá rẻ nhằm hiểu rõ cuộc sống của những người có thu nhập thấp ở Seoul. Các căn phòng này thường được biết đ🎀ến dưới tên gọi "goshitel".
Nhiếp ảnh gia 29 tuổi người Hàn Quốc, Sim Kyo-dong dành 3 năm tﷺrong các căn phòng giá rẻ nhằm hiểu rõ cuộc sống của những người có thu nhập thấp ở Seoul. Các căn phòng này thường được biết đến dưới tên gọi "goshitel".
Với giá thuê từ 200.000 đến 400.000 won một tháng (4 - 8 triệu đồng), những người có thu nhập thấp và du khách ít tiền thường chọn nơi đây làm nơi trú chân. 🏅Điều này giúp họ tiết kiệm được một khoản chi phí đáng kể.
Với giá thuê từ 200.000 đến 400.000 won một tháng (4 - 8 triệu đồng), những người có thu nhập thấp và du khách ít tiền thường chọn nơi đây làm nơi trú chân. Điều này giúp họ🌜 tiết kiệm được một khoản chi phí đáng kể.
Chia sẻ với Korea Expose, Sim nói: "Tôi tò mò về việc tại sao người ta có th🌌ể bám trụ nơi này lâu đến vậy. Tôi đến đây để chụp ảnh và tôi khác họ. Nhưng lâu dần tôi ღnhận ra mình trở thành một phần trong số họ”.
Chia sẻ với Korea Expose, Sim nói: "Tôi tò mò về việc tại sao người ta có thể bám trụ nơi này lâu đến vậy. Tôi đến đây để chụp ảnh và tôi khác họ. Nhưng lâu dần tôi nhậ✅n ra mình trở thành một phần troꦰng số họ”.
"Những người sống ở goshitel bị coi là nhóm nghèo hèn, làm việc quá sức và bị cách ly khỏi xã hội. Họ suy nghĩ tiêu cực về ꧋đất nước và chính bản thân mình. Họ đến đây vì không còn lựa chọn nào khác". Chính Sim cũng trải qua bệnh trầm cảm nghiêm trọng trong thời gian sống tại các căn phòng chật hẹp này.
"Những người sống ở goshitel bị coi là nhóm nghèo hèn, làm việc quá sức và bị cách ly khỏi xã hội. Họ suy nghĩ tiêu cực về đất nước và chính bản thân mình. Họ đến đây vì không còn lựa chọn nào khác". Chính Sim cũng trải qua bệnh trầm cảm nghiêm trọng trong thời gian sống tại các căn ♐phòng chật hẹp này.
"Tꦏôi bảo thủ và không thông cảm với những người vô gia cư hay nghèo khó. Nhưng sống ở goshitel đã thay đổi hoàn toàn nhận thức của tôi. Tôi hiểu hơn về sự khó khăn mà họ phải đối mặt và câu chuyện của họ khiến tôi không thể thờ ơ", nhiếp ảnh gia người Hàn Quốc tâm sự.
"Tôi bảo thủ và không thông cảm với nhꦿững người vô gia cư hay nghèo khó. Nhưng sống ở goshitel đã thay đổi hoàn toàn nhận thức của tôi. Tôi hiểu hơn về sự khó khăn mà họ phải đối mặt và câu chuyện của họ khiến tôi không thể thờ ơ", nhiếp ảnh gia người Hàn Quốc🌳 tâm sự.
Những căn phòng nhỏ này ban đầu có tên gọi là goshiwon với diện tích 3-5 m2, ra đời vào khoảng 50 năm trước. Ban đầu, chúng được dựng lên để giúp sinh viên Hàn Quốc tránh xaღ mọi cám dỗ và sự phân tâm. Họ nhốt mình trong không gian chật hẹp để tập trung ôn luyện cho những kỳ thi áp lực và khắc nghiệt nhất.
Những căn phòng nhỏ này ban đầu có tên gọi là goshiwon với diện tích 3-5 m2, ra đời vào khoảng 50 năm trước. Ban đầu, chúng được dựng l🌞ên để giúp sinh viên Hàn Quốc tránh xa mọi cám dỗ và sự phân tâm. Họ nhốt mình trong không gian chật hẹp để tập trung ôn luyện cho những kỳ thi áp lực và✨ khắc nghiệt nhất.
Mỗi phòng đều có giường, tủ, bàn làm việc. Người thuê trọ sử dụng chung phòng tắm và nhà bếp. Sau này, trước nhu c꧋ầu tăng cao của xã hội, phiên bản lớn hơn có tên gọi goshitel (goshiwon + hotel) ra đời, phần lớn tập trung tại thủ đô Seoul.
Mỗi phòng đều có giường, tủ, bà🗹n làm việc. Người thuê trọ sử dụng chung phòn🧜g tắm và nhà bếp. Sau này, trước nhu cầu tăng cao của xã hội, phiên bản lớn hơn có tên gọi goshitel (goshiwon + hotel) ra đời, phần lớn tập trung tại thủ đô Seoul.
Ảnh: Sim Kyo-dong.
Hải Thu