"Thành phố đã thực hiện nghiêm chỉ đạo, xử 𒐪lý theo quy định của pháp luật, đảm bảo an toàn tuyജệt đối công trình và lợi ích các bên liên quan", báo cáo của thành phố nêu.
Hiện trạng công 𒀰trình sau khi cưỡng chế còn🦹 17 tầng và tum thang, chiều cao đến mặt mái tầng 17 là 58,5m, so với giấy phép xây dựng vượt chiều cao 5,5 m; diện tích sàn tăng trên 2.800 m2.
Hà Nội cho phép giữ lại kết cấu cột, dầm, kết cấu lõi thang và dầm treo tầng 18 với lý do "để bảo đảm kết cấu và an toàn cho tòa nhà - do hệ dầm treo, cột giữ lại chịu một phần lực nâng cho các tầng dưới". Nếu phá tiếp có thể bị ảnh hưởng tới kết cấu chung của tòa nhà. Các hạng mục này được hoàn thiện thành giàn hoa, bồn cây và không ൩sử dụng cho mục đích khác.
5 năm qua, những vi phạm và việc chậm trễ xử lý viꦏ phạm tại dự án 8B Lê Trực nhiều lần được nhắc đến tại các cuộc tiếp xúc cử tri, trên diễn đàn Quốc hội. Thủ tướng nhiều lần có văn bản yêu cầu xử lý dứt điểm vi phạm tại dự án.
Việc phá dỡ phần vi phạm tại dự án 8B Lê Trực được chia làm hai giai đoạn. Giai đoạn 1 từ tháng 11/2015 và hoàn thành sau khoảng một năm với việc tháo dỡ phần tum thang và tầng 19. Giai đoạn 2, từ tháng 5/ܫ2020, tháo dỡ toàn bộ phần tường xây, vách ngăn, cửa, thiết bị tầng; hoàn thành khối lượng cắt sàn🍎 tầng 18 với diện tích.
UBND Hà Nội giao𒅌 các đơn vị liên quan tiếp tục giám sát chặt chẽ công trình, hướng dẫn chủ đầu tư thực hiện nghiêm nghĩa vụ tài chính với nhà nước (trong đó có việc hoàn trả ngân sách kinh phí cưỡng chế)... Giai đoạn một (phá tum và tầng 19), kinh phí tạm tính 14 tỷ đồng. Tổng kinh phí khái toán cho việc cưỡng chế giai đoạn 2 (phá dỡ tầng 18) là 38,2 tỷ đồng. Trong đó kinh phí tổ chức triển khai kế hoạch cưỡng chế phá dỡ 10 tỷ đồng; tạm ứng kinh phí xử lý phá dỡ, tháo dỡ tầng 18 là 28,2 tỷ đồng.
Sáng 8/11, bà Dương Thị Thu Nga, chủ một căn hộ ở tầnᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚg 18, cho biết khi chính quyền cưỡng chế tầng 18, gia đình bà đã có đơn kiện UBND quận Ba Đình ra toà án Hà Nội.
"Hôm qua, toà án gọi gia đình tôi lên nộp một số chứng từ, lấy lời khai", bà Nga nói và cho biết lý do kiện vì khi gia đình mua, dự án có giấy phép xây dựng tầng 17, 18. Gia đình bà nhận bàn giao thô rồi hoàn thiện nộit thất, chuyển đồ đạc vào thì xảy ra vi💙ệc thanh💎 tra, rồi cưỡng chế.
"Việc cưỡng🎃 chế sang năm thứ 6, chúng tôi đã quá mệt mỏi và mong muốn được trả lại một căn hộ ở chính dự án gia đình đã huy độngꦫ toàn bộ tài chính và cả vay mượn để mua", bà Nga nói.
Ông Phạm Quang Lung, người mua nhà ở tầng 16, nói việc cưỡng chế đã xong, cư dân sẽ cùng chủ đầu tư bàn việc sửa chữa, hoàn thiện để sớm đưa toà nhà vào hoạt động. "Chúng tôi chờ✨ đợi 5-6 năm rồi nên rất mong sẽ được dọn về căn hộ mới vào dịp Tết năm nay", ông𝕴 nói.
Chủ đầu đầu tư dự án l𒉰à Công ty Cổ phần may Lê Trực.
Theo kết quả kiểm tra của liên ngành Hà Nội, công trình 8B Lê Trực c﷽ó nhiều sai phạm so với giấy phép xây dựng đã được cấp. Từ tầng 8 (phía đường Trần Phú kéo dài) phải có khoảng lùi khối cao tầng 3,36 m so với khối đế, song chủ đầu tư đã xây thẳng đến mái.
Phần giật cấp đầu hồi phía đông theo thiết kế từ độ cao 44 m công trình giật cấp vào 15 m và tại đ♑ộ cao 50 m giật cấp tiếp thêm 5,🉐3 m về phía tây, nhưng chủ đầu tư không xây dựng giật cấp làm tăng diện tích sàn xây dựng.
Công trình cao đến đỉnh tum thang là 53 m nếu làm đúng giấy phép. Thực tế chủ đầu tư đã tự ý tăng chiều cao các tầng, xây thêm tầng 19, tổng chiều cao hiện tại khoảng 69 m (vượt 16 m, tương đương 5 tầng). Diện tích sàn tꦡheo giấy phép xây dựng là gần 30.000 m2, tuy nhiên chủ đầu tư đã xây dựng khoảng 36.000 m2, tăng trên 6.000 m2 so với giấy phép.
Võ Hải