Khung c𝓰ảnh con đường Yên Phụ vào một ngày mùa đông thập niên 1980.
Hôm 12/8, bộ ảnh của Ab Stokvis được một diễn đàn về Hà Nội xưa giới thiệu, gây chú ý với độc giả. Trước đó, nhiếp ảnh gia Ab Stokvis đăng loạt ảnh trên trang cá nhân và cho biết cuối năm 1979, ông cùng đoàn thiện nguyện gồm các nhà báo, chuyên gia y tế làm việc cho một tổ chức phi chính phủ tới Việt Nam thăm những cơ sở y tế, t🧜rung tâm chăm sóc trẻ mồ côi, 🌠vô gia cư. Đoàn tới Hà Nội đầu tiên, sau đó là Hải Phòng, Đà Nẵng, Huế, TP HCM. Nhiếp ảnh gia ghi lại hình ảnh phố phường, cuộc sống nơi ông đi qua.
Khung cảnh 🍃con đường Yên Phụ vào một ngày mùa đông thập niên 1980.
Hôm 12/8, bộ ảnh của Ab Stokvis được một diễn đàn về Hà Nội xưa giới thiệu, gây chú ý với độc giả.♏ Trước đó, nhiếp ảnh gia Ab Stokvis đăng loạt ảnh trên trang cá nhân và cho biết cuối năm 1979, ông cùng đoàn thiện nguyện gồm các nhà báo, chuyên gia y tế làm việc cho một tổ chức phi chính phủ tới Vi🍬ệt Nam thăm những cơ sở y tế, trung tâm chăm sóc trẻ mồ côi, vô gia cư. Đoàn tới Hà Nội đầu tiên, sau đó là Hải Phòng, Đà Nẵng, Huế, TP HCM. Nhiếp ảnh gia ghi lại hình ảnh phố phường, cuộc sống nơi ông đi qua.
Máy nước công cộng ở phố Yên Phụ nhỏ (tên gọi do mọi người đặt để phân biệt với phần phố Yên Phụ đường lớn), Tây Hồ. Dưới bài đăng của nhiếp ảnh gia, nhiều độc giả nhận ra địa điểm quen thuộc, ôn kỷ niệm từ thời🌊 ông bà.
Thời bao cấp, nguồn nước sạch khan hiếm, mọi người thường xếp hàꦕng dài tại những máy nước đặt trên đường. Họ thay phiên𒉰 nhau hứng từng xô, sau đó gánh về dự trữ để nấu nướng, sinh hoạt.
Máy nước công cộng ở phố Yên Phụ nhỏ (tên gọi do mọi người đặt để phân biệt với phần phố Yên Phụ đường lớn), Tây🌊 Hồ. Dưới bài đăng của nhiếp ảnh gia, nhiều độc giả nhận ra địa điểm quen thuộc, ôn kỷ niệm từ thời ông bà.
Thời bao 𝔉cấp, nguồn nước sạch khan hiếm, mọi người thường xếp hàng dài tại những máy nước đặt trên đường. Họ thay phiên nhau hứng từng xô, sau đó gánh về dự trữ để nấu nướng, ꦜsinh hoạt.
Khu vực bến Nứa dưới chân cầu Long Biên. Trước khi là bến xe, nơi đây tập trung những bè gỗ, tr♏e, nứa, lá xếp từng đống, cùng các đoạn nứa ngắn được ch♈ặt để bán theo từng bó.
Năm 1902, cầu Long Biên được khánh thành, ở giữa là đường tàu qua sông đi Hải Phòng, hai bên dành cho xe ôtô. Khoảng năm 1924, cầu được mở rộng, bến ôtô Cột Đồng giải tán vì xe chở khách không cần qua sông bằng phà. Các xe kéo nhau về chợ Nứa đón khách do thuận tiện lối lên cầu, từ đó hì꧃nh thành bến Nứa.
Sau ngày giải phóng thủ đô, nơi đâ🦂y được đổi tên thành bến Long Biên. Năm 1987, Hà Nội quyết định chuyển bế🃏n Long Biên sang Gia Lâm, bến Nứa trở thành bến xe buýt Long Biên như bây giờ.
Khu vực bến Nứa dưới chân cầu Long Biên. Trước khi là bến xe, nơi đây tập trung những bè𓄧 gỗ, tre, nứa, lá🏅 xếp từng đống, cùng các đoạn nứa ngắn được chặt để bán theo từng bó.
Năm 1902, cầu Long Biên được khánh thành, ở giữa là đường tàu qua sông đi Hải Phòng, hai bên dành cho xe ôtô. Khoảng năm 1924, cầu được mở rộng, bến ôtô Cột Đồng giải tán vì xe chở khách khônℱg cần qua sông bằng phà. Các xe kéo nhau về chợ Nứa đón k🐬hách do thuận tiện lối lên cầu, từ đó hình thành bến Nứa.
Sau ngày giải phóng thủ đô, nơi đây được đổi tên thành bến Long Biên. Năm 1❀987, Hà Nội quyết định chuyển bến Long Biên sang Gia Lâm, bến Nứa trở thành bến xe buýt Long Biên như bây giờ.
Xã Yên Sở, huyện Hoài Đức đề ra chỉ tiêu trong hai nă♛ꦆm 1980-1982.
Trẻ em đứng tạඣi một cột điện ở góc🐠 phố Phan Bội Châu.
Nhiếp ảnh gia Ab Stokvis chụp bệnh viện Bạch 😼Mai dịp ông đến thăm nơi đây n✤gày 7/1/1980.
Một quán bán trứng vịt lộn quen đường. Chiếc ghế gỗ dài, tấm trải bàn với họa tiết đơn giả꧋n là những vật dụng quen thuộc trong sinh hoạt, buôn bán của người lao động lúc đó.
Một quán bán trứng vịt lộn quen đường. Chiếc ghế gỗ dài, tấm trải bàn với họa tiết đơn giản là những vật dụng quen thuộc trong sinh hoạt, buôn bán của người lao▨ động lúc đó.
Đường Nguyễn Thái Học, hướng lên Văn Miếu -🔯 Quốc Tử Giám, với khung cảnh yên bình trái ngược vẻ nhộn nﷺhịp, xô bồ hiện tại.
Đ🤡ường Nguyễn Thái Học, hướng lên Văn Miếu - Quốc Tử Giám, với khung cảnh yên bình trái ngược vẻ nhộn nhịp, xô bồ hiện tại.
Ga Hà Nội (tên cũ là ga Hàng Cỏ), khánh thành năm 19𒀰02.
Phương Linh
Ảnh: Nhiếp ảnh gia cung cấp