Bác sĩ Trần Văn Kiên, khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, cho biết nam ꧅bệnh nhân sinh sống ở huyện Mê Linh, Hà Nội, tiền sử bệnh tiểu đường. Ông nhập viện ngày 1/2, sau đó trở nặng, thở máy nhưng không cải thiện, điều trị hồi sức tích cực ngày 14/2.
Trong quá trình điều trị, người bệnh từng bị tổn thương phổi trên 70%, phải can thiệp ECMO (hệ thống oxy hóa màng ngoài cơ thể) trong 23 ngày để hỗ trợ hô hấp hoàn toàn. Bác sĩ theo dõi sát sao về chức năng phổi, kiểm soát nhiễm trùng, nhiễm khuẩn tối đa. Tuy nhiên, ông vẫn bị nhiễm thêm các vi khuẩn đa kháng và có dấu hiệu rối loạn tim m💫ạch, vì vậy quá trìꦇnh điều trị kéo dài.
Khoảng đầu tháng 3, người bệnh được rút ECMO, chuyển𝔍 thở máy. Đến ngày 29/4, sức khỏe ông đã ổn định, cai thở máy nhiều ngày và trở về sinh hoạt bình thường.
Bệnh nhân nữ quê ở Chí Linh, Hải Dương, không có bệnh nền, được chuyển đến Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương ngày 12/2. Chỉ sau 3 ngày, bà bị suy hô hấp, phải thở 💦oxy ca🌳o dòng, chuyển điều trị tích cực ngày 15/2.
Người bệnh không bị nhiễm trùng, bội nhiễm nên không cần sử dụng kháng sinh, chủ yếu chăm sóc về hô hấp. Tổn thương phổi lên đến trên 80%🦋, phổi xơ nhiều, đáp ứng chậm, thở oxy dòng cao hơn 30 ngày. Ngày 29/4, bà cai máy thở song vẫn còn yếu, cần người hỗ trợ sinh hoạt.
Chiều 2♑9/4, họ được xuất viện. "Bệnh nhân nam có thể theo dõi sức khỏe tại nhà, còn bệnh nhân nữ sẽ chuyển về cơ sở y tế tuyến dưới để theo dõi thêm một thời gian", bác sĩ Kiên cho biết.
Người phụ nữ cho biết vẫn còn cảm thấy mệt và có nhịp tim chậm. Tuy nhiên, 𒈔bà rất vui khi được ra viện trước kỳ nghỉ lễ 30/4.
"Tôi chưa từng nghĩ bản thân mắc bệnh rất nặng như vậy, nhưng nay đư⛎ợc bác sĩ ch꧒ữa khỏi rồi. Về nhà, tôi sẽ làm một mâm cơm để thắp hương tổ tiên sau một thời gian dài nằm viện", người phụ nữ cho biết.
Chi Lê