Ban đầ🥀u, Pica có triệu chứng đổ mồ hôi và cảm thấy khó thở. "Tôi tưởng mình bị cúm, song không nghĩ phải nh💃ập viện để điều trị. Hiện, tôi muốn tiêm vaccine", ông chia sẻ.
Khoảng 72% người trưởng thành ở 27 quốc gia thuộc Liên minh C\châu Âu (EU) đã tiêm chủng đꦺầy đủ, song tại một số nước phía Đông EꦓU, tỷ lệ tiêm phòng hiện thấp.
Bulgaria và Romania là hai quốc gia ghi nhận số người chủng ngừa ít nhất EU, với tỷ 📖lệ lần lượt là 22% và 33%. Sự gia tăng nhanh chóng của các ca mắc Covid-19 (do biến thể Delta) mới đây buộc nhà chức trách thắt chặt những biện pháp hạn chế.
Trong khi đó, Pháp, Tây Ban Nha🌼, Đan Mạch và Bồ ♓Đào Nha đạt tỷ lệ tiêm chủng hơn 80%, hiện đã nới lỏng các quy định nghiêm ngặt.
Stella Kyriakides, ủy viên y tế của EU, cảnh báo cần giải quyết khẩn cấp "khoảng cách đáng báo động" trong việc triển khaꦚi vaccine giữa các quốc gia của khu vực.
Chính quyền Na Uy hôm 25/9 đã dỡ bỏ những hạn chế mà Thủ tướng Erna Ho🔯lberg gọi là "các biện pháp nghiêm ng🃏ặt nhất trong thời kỳ bình thường". Đến nay, khoảng 70% người dân Na Uy đã được tiêm chủng.
Ngược lại, tại Viện phổi Marius Nasta ở Bucharest, bác sĩ trưởng khoa ICU, Genoveva Cadar, cho biết 100% các giường bệnhꩵ đang được sử dụng và khoảng 98% bệnh nhân chưa chủng ngừa.
Bà Cadar nói: "Nhiều ca nhiễm nặng hơn trong đợt dịch này. Số người trẻ mắc♛ Covid-19 phải nhập viện cũng tăng lên. Họ nhanh chóng được đặt nội khí quản và tiên lượng vô cùng xấu", bà chia sẻ.
Các trường hợp mắc Covid-19 mới ở Romania, quốc gia 19 triệu dân, tăng theo cấp số nhân trong tháng 8. Song, số người tiêm chủng giảm xuống mức đáng lo ngại. Giới chức Romania hôm 28/9 báo cáo hơn 11.000 ca nhiễm nCoV trong ngày, con số cao nhất kể từ đầu đại dịch. Theo dữ liệu của chính phủ, từ ngày 18/9 đến 23/9, hơn 91% số người tử voജng chưa tiêm phòng.
🔯Hôm 26/9, 1.220 trong số 1.239 giường ICU dành cho bệnh nhân mắc Covid-19 tại Romania đã được sử dụng. Khu ICU di động trong khuôn viên viện Marius Nasta khai trương ngày 27/9 lấp đầy người bệnh.
"Chúng tôi chưa biết sẽ vượt qua giaiꦡ🐈 đoạn tiếp theo như thế nào, song chắc chắn không bỏ cuộc", giám đốc bệnh viện Beatrice Mahler nói. "Chúng tôi sẽ làm mọi thứ có thể".
Theo Vlad Mixich, chuyên gia y tế cộng đồng, sự thiếu tin tưởng vào các cơ quan chức năng cùng chiến dịch tiêm chủng yếu kém của chính quyền làm tỷ lệ phủ vaccine tại Romania thấp. Ông cho biết việc thường xuyên thay đổi bộ trưởng y tế đã tác động lớn đến nỗ lực t🙈iêm chủng cho toàn dân.
Th🔜eo một cuộc khảo sát của Eurobarometer, 23% người Bulgaria không muốn tiêm vaccine. Đây là một con số đáng báo động. Sabila Marinova, giám đ🅰ốc ICU tại một bệnh viện ở thị trấn Veliko Tarnovo, phía Bắc Bulgaria cho biết, không có bệnh nhân nào tiêm phòng.
"Chúng tôi đang kiệt sức. C🐭ó vẻ nỗi kinh hoàng này chưa đến hồi kết", cô nói.
Phó chủ tịch Ủy ban Tiêm chủng Quốc gia Romania, Andrei Bachu, cho biết tin tức sai lệch về vaccine Covid-19 là yếu tố chính làꦏm mọi ngườiꦆ không muốn chủng ngừa.
Ông nói: "Chúng tôi đang làm việc với một nhóm chuyên gia để đẩy lùi thông tin giả mạo. Hiện có rất nhiều ca nhiễm mới do tỷ lệ tiêm chủ♈ng thấp". Theo ông Bachu, chính phủ đang nỗ lực tìm cách tăng cường năng suất của các khu ICU.
Song, các chuyên gia y tế ở Đông Âu phải đối mặt với những rủi꧋ ro khác. Vào tháng 9, tại thành phố cảng Varna của Bulgaria, nhóm người chống đối vaccine đã tấn công nhân viên y tế tại một trạm tiêm chủng lưu động. Bộ trưởng Y tế Stoycho Katsarov lên án vụ tấn công. Ông tuyên bố: "Chúng tôi không cho phép hành vi lăng mạ, quấy rối và làm nhục công khai các bác sĩ".
Theo các chuyên gia, những người hoài nghi vaccine ở châu Âu có thể cản trở nỗ lực của toàn lục địa trong cuộc chiến chấm dứt đại dịch. Trong bối cảnh này, việc thi hành hộ chiếu vaccine có thể là biện pháp tốt nhấℱt để khuyến khí🅰ch công dân tiêm phòng
Kiều Oanh (Theo AP)