Trong bài viết "Bảo thủ về hạn chế xe cá nhân", tác giả Phan Văn Minh nêu quan điểm "cần kiên quyết hạn chế phương tiện cá nhân trong bối cảnh ùn tắc ngày càng trở nên vô vọng vì tốc độ phát triển hạ tầng không thể đua nổi với tốc độ mua sắm phương tiện cá nhân vì thu nhập của người dân ngày càng cao".
Thế nhưng, đây có phải chuyện muốn là làm được ngay? Độc giả Trunksleessj hoài nghi: "Hạn chế phương tiện cá nhân để giảm ùn tắc, nghe thì có vẻ hợp lý, nhưng thực chất đây chỉ là góc nhìn từ phần ngọn của vấn đề. Tôi lấy ví dụ từ chính những quốc gia có chủ trương này để t☂hấy họ làm thế nào và kết quả ra sao:
- Trung Quốc cấm xe máy, nhưng họ kết hợp song song với việc nâng cấpᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚ hệ thống đường sá, nâng số làn đường, hệ thống metro và các phương tiện công cộng khác để đáp ứng nhu cầu ♒đi lại của người dân.
- Myanmar có cấm xe thật, nhưng hệ thống đường sá cũng như xe buýt của họ không được cải thiện, dẫn đến việc người dân bất chấp lệnh phạt để sử dụng xဣe cá nhân. Nếu bạn từng đi taxi ở trung tâm Yangon vào giờ cao điểm, chắc chắn trải nghiệm sẽ còn kinh khủng hơn kẹt xe ở Hà Nội hay Sài Gòn.
- Indonesia cũng là một quốc gia thực hiện việc hạn chế xe cá nhân, nhưng vì hệ thống đường sá không đượ🦩c🐷 cải thiện, metro không đáp ứng đủ nhu cầu của người dân, nên rốt cuộc họ đã buộc phải chấm dứt lệnh cấm này sau đó.
Rõ ràng, hạn chế xe cá nhân là một chủ t🙈rương đúng đắn, nhưng nó phải đi kèm với các kế hoạch khác nhằm đáp ứng nhu cầu di chuyển của người dân. Chúng ta không thể cứ nói cấm trước rồi bắt người dân tự tìm phương án thay thế được. Hạn chế xe và xử phạt nghiêm các hành vi vi phạm là hai việc hoàn toàn không liên quan tới nhau. Hãy nhìn sang Đài Loan, họ không cần cấm xe máy gì cả mà vẫn không để ùn tắc dù mật độ xe máy của họ cũng rất cao".
Với một góc nhìn khác, bạn đọc Oanh Dang chỉ ra những hệ lụy từ việc vội vàng cấm xe cá nhân: "Cái nào cũng có mặt lợi và hại, không có gì tốt tuyệt đối và hại tuyệt đối cả. Chuyện kẹt xe cũng chỉ xảy ra tại v🐈ài thành phố lớn nhất thôi, không phải tất cả. Về mặt hại thì không có gì bàn cãi cả. Còn mặt lợi ích các bạn đã nghĩ tới chưa?
Mỗi năm người Việt mua mới khoảng ba triệu xe máy, 300 nghìn ôtô, con số này có thể sẽ tăng theo đà phát triển kinh tế. Vậy số thuế nộp cho ngân sách một năm là bao nhiêu (tính tất cả quy trình bán xe: từ khâu thiết kế, sản xuất, kiểm định, đại lý phân phối, đến khâu cuối cùng là bán đồng nát)? Chưa kể các cửa hàng sửa xe, bán xăng d💃ầu, phụ tùng... tạo ra bao nhiêu việc làm cho người lao động, rồi tiền th🅺uế nhân lên là bao nhiêu? Nếu cấm xe cá nhân, thì thử hỏi chúng ta đã tính đến bài toán ngân sách này chưa?".
>> 'Muốn giành ♚lại vỉa hè Hà Nội chỉ còn cáꦉch cấm xe máy'
Đồng quan điểm, độc giả Tôi cho rằng cần bắt đầu từ việc phát triển giao thông công cộng trước khi hạn chế xe cá nhân: "Việc vội vàng hạn chế xe cá nhân chỉ là phần ngọn, không giải quyết được tận gốc vấn đề. Muốn thành công, chúng ta phải có phương tiện công cộng đủ tốt, rồi từ đó mới tính toán để hạn chế phư⛄ơng tiện cá nhân.
Ví dụ đường Nguyễn Trãi hiện nay đã có tàu trên cao, nên có thể thí điểm thu phí phươn✤g tiện cá nhân, mỗi lượt đi vào bị trừ một khoản tiền 🌱phí. Số tiền đó sẽ dùng để trợ giá cho những ai đi tàu điện, tiến tới miễn phí loại phương tiện công cộng này. Lúc đó, ai đi xe cá nhân trên đường đó sẽ phải mất phí, muốn miễn phí thì cứ leo lên tàu điện. Dần dần sẽ hình thành thói quen sử dụng phương tiện công cộng cho người dân".
Bạn đọc Thang gợi ý thêm phương án để việc hạn chế phương tiện cá nhân thu được kết quả tốt nhất: "Muốn cấm xe cá nhân thì chúng ta phải làm từ khu vực trung tâm, lõi của các thành phố lớn, sau đó mới lan dần ra phía ngoài. Ví dụ TP HCM chỉ nên cấ🌳m trước các vùng như Quận 1. Sau 2-3 năm, chúng ta có thể mở rộng ra Quận 3, 4, 5, 7, Thủ 🐎Đức... Sau 5-10 năm nữa mới áp dụng trên toàn địa bàn TP HCM, Hà Nội... Khi đó sẽ còn rất ít khu được chạy xe cá nhân.
Song song với đó, một biện pháp khác có thể áp dụng là thu thuế cao với người mua xe mới, xe mua bán sang tay, phí cầu đường, phí duy trì tài sản... Khi không muốn phải quá tốn kém, người dân sẽ tự động dần buông bỏ xe cá nhân.
Ngoài ꧟ra, hệ thống xe công cộng, tàu điện... cũng cần phải xây dựng cùng lúc và bao phủ gấp 10-20 lần hiện tại trong vòng 20 năm tới. Làm được những điều đó, chúng ta mới cơ thể hy vọng có thể thảnh thơi leo lên metro đi một vòng thành phố sau giờ l💞àm trước khi về nhà".
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.