Hạn mặn vượt mốc lịch sử 2016, tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Long An, Kiên Giang, Cà Mau công bố tình huống khẩn cấp, tập trung ứng phó, cho♉ thấy tình hình hạn mặn ở miền Tây Nam bộ khốc liệt qua từng năm.
Độc giả tannghia1959 cho hay: TP Bến Tre gần hai tháng nay nước máy càng lúc càng mặn, không thể nấu ăn. Thiệt hại vô cùng lớn cho các cơ sở sản xuất, dịch v🔥ụ, cây trồng... Không biết khi nào mới thoát khỏi tình trạng nầy.
Độc giả có nickname Chuột Bạch Chợ Lách: Chợ Lách quê tôi nào là cây kiểng, cây ăn trái, giờ thì héo queo. Ba mẹ tôi phải mua nước ngọt (100.000 đồng/ m3) tưới chủ yếu cho cây sống cầm cự chứ൲ không mong gì ra hoa kết trái. Với diện tích vài công đất thì tiền đâu mà mua nước tưới chứ. Chỉ mong mưa sớm để cứu bà co💫n thôi.
Độc giả Nguyễn Thế Hoàng đặt vấn đề: Viễn cảnh đã được báo trước, sẽ ngày càng nặng nề qua các năm, ta ứng phó như thế nào hay lại c💎hỉ t🍨hống kê thiệt hại?
Một số độc giả đề xuất các giải pháp đối phó🦹 với hạn mặn như xây hồ chứa dự trữ nước ngọt, ngoài ra nhà chức trách có nhiệm vụ nghiên cứu, hướng dẫn bà 💧con nông dân thích nghi bằng cách chuyển đổi cơ cấu nuôi trồng:
Chắc phải xây hồ nước ngọt lớn như hồ Dầu Tiếng để trữ nước ngọt dùng trong mùa hạn, trong khi chờ nước ngọt và mùa mưa đế🃏n.
teosg
Việt Nam ở hạ nguồn sông Mekông nên việc nước có chảy qua từ Trung Quốc hay không thì các nư♕ớc láng giềng cũng xây hồ tích trữ nước, đừng mong chờ. Việc cần làm hiện tại là chuyển đổi từ nông nghiệp sang nuôi thủy hải sản. Ngập mặn thì trước sau gì cũng xảy ra. Hãy chủ động dẫn nước vào và chuyển đổi từ bây giờ. thay đổi và phát triển.
Chúng ta không thể cứ mãi trong chờ nguồn nước từ sông Mekong đổ về nữa vì phía trung hạ lưu Lào, Thái La♋n, Campuchia ngăn làm hồ chứa nước thuỷ lợi cho sản xuất nông nghiệp. Bây giờ phải nghĩ ra giải pháp tự cứu mình về lâu dài là làm các ao hồ, túi nhựa trữ lượng nước mưa trong năm để dành sử dụng cho sinh hoạt và trồng trọt vào mùa nắng.
Bên cạnh đó cần thay đổi cơ cấu cây trồng và phương ওpháp tưới sao cho tiết kiệm như nhỏ giọt, kết hợp với che phủ đất, gốc cây để tránh bay hơi nước như dùng rơm rạ, lá cây, màng nhựa...tránh phun tưới tự do hoang phí nước (nước bốc hơi hết). Có như vậy thì người dân đồng bằng sông Cửu Long mới có thể sống tồn tại và sản xuất nông nghiệp thích nghi với tình hình khan hiếm nước hiện nay.
>> Chia sẻ bài viết của bạn cho trang Ý kiến tại đây.