Một số công ty ở Hàn Quốc yêu cầu nhân viên phải có thêm tên gọi bằng tiếng Anh để cách xưng hô nơi công sở thân mật hơn, theo Washington Post.
Hwang Yun-ik, giám đốc phát triển kinh doanh🍸 của tập đoàn công nghệ Kakao, không bao giờ dám nghĩ có ngày 🥂sẽ gọi cấp trên và đồng nghiệp bằng tên cúng cơm.
Cách xưng hô phổ biến ở các công ty Hàn Quốc là gắn chức danh ♑với họ của người đối thoại, ví dụ, Giám đốc Hwang.
Ngoài ra, người vào làm sa🦩u gọi đồng nghiệp đi trước, nhiều kinh nghiệm hơn là "tiền bối".
Cách xưng hô này nhấn mạnh vào tính quan trọng của thứ bậc trong môi trường làm ꧃việc.
"Người trẻ phải xưng hô trang trọng với người lớn tuổi hơn", Hwang cho biết, "Nếu không, sẽ làm nảy sinh đếꦓn nhiều mâu thuẫn".
Theo một blogger nổi tiếng ở Hàn Quốc, gọi trống không một người 🧔bằng tên riêng còn thô lỗ 🉐hơn cả tè bậy vào cặp táp của người đó.
Văn hóa công sở ở Hàn Quốc nặng triết lý đạo Khổng và ảnh hưởng bởi cách phâꦦn chia thứ bậc trong quân đội, Yang Kyung-soo, nghệ sĩ vẽ tranh châm biếm về môi trường làm việc khắc nghiệt ở xứ sở Kim chi, nói.
Mặc dù nhiều người nhận thấy môi trường làm việc vô cùng căng thẳng và áp lực nhưng vẫn chọn công việc văn phòng vì thu nhập ổn định, Yang dẫn lời bạn bè chia sẻ với Korea Herald.
Ở Hàn Quốc, cấp dưới phải hoàn toàn phục tùng mệnh lệnh của cấp trên, không bao giờ dám cởi mở chia sẻ ý kiến với sếp, chứ đừng nói đến vi𓆏ệc phản đối hay cãi lại.
"Giống như trong quân đội, bạn không được làm theo ý mình mà làm việc theo lệnh", Yang nói.
Vấn đề tuổi tác cũng được cân nhắc khi tăng lương hay thăng chức. Chỗ làm việc của một người được sắp xếp tùy theo chức vụ của ꦿanh ta. Quản lý dự án chưa chắc là người có kinh nghiệm nhất mà phải là người có chức vụ cao nhất.
Tuy nhiên, t♔hói quen truyền thốngꦺ này đang dần thay đổi.
Tập đoàn Kakao là một trong những công ty tiên phong trong việc buộc tất cả nhân viên phải có tên tiếng Anh vì cho rằng khi người Hàn Quốc sẽ cảm thấy thoải mái gọi nhau bằng những cái tên như Sophie hay John hơꦗn.
Ngày 🎐càng có nhiều ng♌ười trẻ Hàn Quốc học tập hoặc làm việc ở nước ngoài vì vậy họ muốn thay đổi cách xưng hô, anh Hwang nói.
"Ban đầu, chúng tôi cảm thấy không quen chút nào", một nhân viên của SK Telecom nói. Công ty viễn thông này đ✱ã bỏ cách xưng hô bằng chức danh từ năm 2006.
Hong, người đã sống và làm việc ở Canada nhiều năm, cho biết đôi khi cô vẫn buột miệng gọi đồng n🥀ghiệp và cấp trên bằng chức danh vì phần văn hóa đó đã ăn sâu vào tính cách con người Hàn Quốc và cần th🌺ời gian để thay đổi.
An Hồng