Trung 🍌tâm hội nghị Hàm Rồng có tổng đầu tư hơn 160 tỷ đồng, được đưa vào sử dụng cuối năm 2014 với điểm nhấn là khu nhà chính cao hai tầng, diện tích sàn hơn 5.500 m2. Tổ hợp công trình bề thế này là một trong 5 hợp phần phát triể😼n toàn diện TP Thanh Hóa, được xây dựng nhằm phục vụ các sự kiện văn hóa lớn của tỉnh và thành phố, song nơi đây chưa từng diễn ra sự kiện xứng tầm.
Trung tâm hội nghị Hàm Rồng có tổng đầu tư hơn 160 tỷ đồng, được đưa vào sử dụng cuối năm 2014 với điểm nhấn là khu nhà chính cao hai tầng, diện tích sàn hơn 5.500 m2. Tổ hợp công trình bề thế này là một trong 5 hợp phần phát triển🍒 toàn diện TP Thanh Hóa, được xây dựng nhằm phục vụ các sự kiện văn hóa lớn của tỉnh và thành phố, song nơi đây chưa từng diễn ra sự kiện xứng tầm.
Năm 2015, khi trụ sở UBND TP Thanh Hóa được dỡ bỏ để xây mới, TP Thanh Hóa đã mượn trung tâm hội nghị Hàm Rồng làm nơi làm việc. Năm 2019, trụ sở Thành ủy, UBND TP Thanh Hóa chuyển về cơ sở mới ✃tại phường Đông Hải, trung tâm hội nghị Hàm R♏ồng không còn hoạt động. Năm 2020, trung tâm này được trưng dụng làm nơi cách ly tập trung trong đại dịch Covid-19 nhưng chỉ sử dụng ít tháng, sau đó bỏ hoang đến nay.
Bên trong trung tâm hội nghị, những bức t🦄ường, trần nhà đổ nát, rêu mốc bao phủ. 5 căn biệt thự nghỉ dưỡng đ♐ơn lập phía sau khu nhà trung tâm cũng bỏ không.
Năm 2015, khi trụ sở UBND TP Thanh Hóa được dỡ bỏ để xây mới, TP Thanh Hóa đã mượn trung tâm hội nghị Hàm Rồng làm nơi làm việc. Năm 2019, trụ sở Thành ủy, UBND TP Thanh Hóa chuyển về cơ sở mới tại phường Đông Hải, trung tâm hội nghị Hàm Rồng không còn hoạ﷽t động. Năm 2020, trung tâm này được trưng dụng làm nơi cách ly tập trung trong đại dịch Covid-19 nhưng chỉ sử dụng ít tháng, sau đó bỏ hoang đến nay.
Bên trong trung tâm hội nghị, những bức tường๊, trần nhà đổ nát, rêu mốc bao phủ. 5 căn biệt thự nghỉ dưỡng đơn lập phía sau khu nhà trung tâm cũng bỏ không.
Trụ sở cũ của Đài Phát thanh và Truyền hình Thanh Hóa nằm trên thửa đất rộng 5.100 m2 tại ngã tư Hạc Thàꦺnh - đại lộ Lê Lợi, phường T✤ân Sơn, TP Thanh Hóa. Năm 2019, Đài Phát thanh và Truyền hình Thanh Hóa chuyển về trung tâm triển lãm hội chợ quảng cáo tỉnh ở phường Đông Hải để nhường đất cho dự án quy hoạch khu vực Hồ Thành.
Tuy nhiên, trụ sở cũ gồm ba khối nhà cao 3-4 tầng, thiết kế hình chữ U với cả trăm phòng chức năng, 5 năm qua không có người sử dụng, chỉ có hai b♏ảo vệ trông g✱iữ.
Trụ sở cũ của Đài Phát thanh và Truyền hình Than♔h Hóa nằm trên thửa đất rộng 5.100 m2 tại ngã tư Hạc Thành - đại lộ Lê Lợi, phường Tân Sơn, TP Thanh Hóa. Năm 2019, Đài Phát thanh và Truyền hình Thanh Hóa chuyển về trung tâm triển lãm hội chợ quảng cáo tỉnh ở phường Đông Hải để nhường đất cho dự án quy hoạcꦡh khu vực Hồ Thành.
Tuy nhiên, trụ sở cũ gồm ba khối n🐷hà cao 3-4 tầng, thiết kế hình chữ U với cả tr🉐ăm phòng chức năng, 5 năm qua không có người sử dụng, chỉ có hai bảo vệ trông giữ.
Quanh lối đi ở trụ sở Đài Phát thanh và Truyền hình💟 tỉnh ꧋Thanh Hóa cũ ngổn ngang vật dụng.
Tòa nhà thư viện TP Thanh Hóa cũ cũng là trụ🦩 sở Ban Giải phóng mặt bằng TP Thanh Hóa đã đóng cửa, bỏ hoang nhiều𝕴 năm nay.
Tòa nhà thư v๊iện TP Thanh Hóa cũ cũng là trụ sở ꧋Ban Giải phóng mặt bằng TP Thanh Hóa đã đóng cửa, bỏ hoang nhiều năm nay.
Trạm y tế phường An Hoạch cũ là một trong số hàng trăm nhà đất dôi dư sau sáp nhập đơn vị hành chính ở Thanh Hóa. Hai năm qua, khu nhà được một gia đình giáo viên mượn tạm làm nơi sinh sống. Khuôn viên có người chăm sóc, sử dụng ꦏnên bớt cảnh nhếch nhác, hoang tàn.
Theo thống kê, gia🐈i đoạn 🥃2019-2021, tỉnh Thanh Hóa sáp nhập 143 đơn vị hành chính cấp xã. Số đơn vị hành chính cấp xã sau sắp xếp giảm 76, còn 559 xã, phường, thị trấn. Hầu hết công sở xã phường dôi dư sau sáp nhập đang bỏ không.
Trạm y tế phường ❀An Hoạch c🔴ũ là một trong số hàng trăm nhà đất dôi dư sau sáp nhập đơn vị hành chính ở Thanh Hóa. Hai năm qua, khu nhà được một gia đình giáo viên mượn tạm làm nơi sinh sống. Khuôn viên có người chăm sóc, sử dụng nên bớt cảnh nhếch nhác, hoang tàn.
Theo thống kê, giai đoạn 2019-2021, tỉnh Thanh Hóa sáp nhập 143 đơn vị hành chính cấp xã. Số đơn vị hành chính cấp xã sau sắp xếp giảm 7♈6, còn 559 xã, phường, thị trấn. Hầu hết công sở xã phường dôi dư sau sáp nhập đang bỏ không.
Sau khi phường An Hoạch sáp nhập về phường An Hưng, cᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚông sở phường cũ đang bỏ hoang. Công trình còn rất mới, song suốt thời gian dài không có người trông coi, sử dụng nên hệ thống cửa, trang thiết bị đã hư hỏng nặng. Khu nhà cônꦉg vụ bốn gian của công an phường nằm bên cạnh cỏ dại và lau lách mọc vươn tới trần nhà.
Sau khi phường An Hoạch sáp nhập về phường🦩 An Hưng, công sở phường cũ đang bỏ hoang. Công trình cònꦍ rất mới, song suốt thời gian dài không có người trông coi, sử dụng nên hệ thống cửa, trang thiết bị đã hư hỏng nặng. Khu nhà công vụ bốn gian của công an phường nằm bên cạnh cỏ dại và lau lách mọc vươn tới trần nhà.
Năm 2019, hơn 8.000 nhân khẩu và hơn 5 km2 diện tích tự nhiên củ♕a xã Thiệu Đô, huyện Thiệu Hóa, sáp nhập về thị trấn Vạn Hà. Khuôn viên công sở xã Thiệu Đô cũ hiện cỏ dại mọc um tùm, một số vị trí được người dân tận dụng làm giàn trồng mướp, để cột điện...
Năm 2019, hơn 8.000 nhân khẩu và hơn 5 km2 diện tích tự nhiên của xã Thiệu Đô, huyện Thiệu Hóa, sáp nhập về thị trấn Vạn Hà. Khuôn viên công sở xã Thiệu Đô cũ hiện cỏ dại mọc um tùm, một số vị trí được người dân 🎃tận dụng làm giàn trồng mướp, để cột điện...
Cách xã Thiệu Đô khoảng 50 km, c💞ông sở xã Hà Yên, huyện Hà Trung được ngân sách đầu tư hơn 10 tỷ đồng với tòa nhà hai tầng khang trang, đưa vào sử dụng cuối năm 2018. Tuy nhiên, một năm sau xã này sáp nhập về xã Hà Dương, lấy tên mới là Yên Dương. Công sở chính di chuyể��n về xã Hà Dương cũ khiến công trình mới bỏ hoang 5 năm nay.
Tòa nhà với 2𓂃0 phòng làm việc, hội trường lớn đang đượ💃c tận dụng làm nơi tập kết vật liệu xây dựng, cho công nhân thuê trọ.
Cách xã Thiệu Đô khoảng 50 km, công sở xã Hà Yên, huyện Hà Trung được ngân sách đầu tư hơn 10 tỷ đồng với tòa nhà hai tầng khang trang, đưa vào sử dụn📖g cuối năm 2018. Tuy nhiên, một năm sau xã này sáp nhập về xã Hà Dương, lấy tên mới là Yên Dương. Công sở chính di chuyển về xã Hà Dương cũ khiến công trình mới bỏ hoang 5 năm nay.
Tòa nhà với 20 phòng làm việc, hội trường lớn đang được tận dụng làm nơi tập kết vật l♎iệu xây dựng, cho công nhân thuê trọ.
Công sở hai tầng ở xã Quảng Phúc, huyện Quảng Xương, được đầu tư 5,6 tỷ đồng, đꦛã hoàn thành hơn 90% nhưng bỏ hoang từ năm 2019 đến nay khi xã này sáp nhập với xã Quảng Vọng. Bên cạnh trụ sở dở dang, nhà văn hóa xã 🐓trị giá 3 tỷ đồng cũng không có đơn vị nào sử dụng. Có thời điểm người dân đã tận dụng khu nhà xây dở làm nơi nuôi lợn.
Chủ tịc💮h UBND xã Quảng Ph♕úc Bùi Ngọc Tam cho hay địa phương đã xây dựng phương án chuyển đổi khu vực này thành đất dịch vụ thương mại, nhưng đến nay vẫn đang trong giai đoạn điều chỉnh quy hoạch, chờ cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Theo Giám đốc Sở Tài chính Nguyễn Văn Tứ, toàn tỉnh hiện có 537 cơ sở nhà đất dôi dư, gồm 457 trụ sở UBND các xã, phường, thị trấn, cơ q🉐uan nhà nước, còn lại là trường học, nhà văn hóa thôn bản, trạm y tế... Có nhiều nguyên nhân khiến quá trình xử lý tài sản công dôi dư bị chậm trễ như: Tác động của Covid-19, nguồn gốc tài sản phức tạp, vướng mắc về thủ tục hành chính, các huyện thị không có cán bộ chuyên trách, tổ giúp việc thay đổi vị trí công tác thường xu🐓yên.
Công sở hai tầng ở xã Quảng Phúc, huyện Quảng Xương, được đầu tư 5,6 tỷ đồng, đã hoàn thành hơn 90% nhưng bỏ hoang từ năm 2019 đến nay khi xã này sáp nhập với xã Quảng Vọng. Bên cạnh trụ sở dở dang, nhà văn hóa xã trị giá 3 tỷ đồng cũng không có đơn vị nào sử dụng. Có thời điểm người dân đã tận dụng khu nhà xây dở làm nơi nuôi lợ꧑n.
Chủ tịch UBND xã Quảng Phúc Bùi Ngọc Tam cho hay địa phương đã xây dựng phương án chuyển đổi khu vực này thành đất dịch vụ thương mại, nhưng đến nay vẫn đang trong giai đoạn điều chỉnh quy hoạch, chờ cấp có thẩm quyề♋n phê duyệt.
Theo Giám đốc Sở Tài chính Nguyễn Văn Tứ, toàn tỉnh hiện🎉 có 537 cơ sở nhà đất dôi dư, gồm 457 trụ sở UBND các xã, phường, thị trấn, cơ quan nhà nước, còn lại là trường học, nhà văn hóa thôn bản, trạm y tế... Có nhiều nguyên nhân khiến quá trình xử lý tài sản công dôi dư bị chậm trễ như: Tác động của Covid-19, nguồn gốc tài sản phức tạp, vướng mắc về thủ tục hành chính, các huyện thị không có cán bộ chuyên trách, tổ giúp việc thay đổi vị trí công tác thường xuyên.
Khu trường THPT Dương Đình Nghệ, huyện Thiệu Hóa, một trong 13 trường THPT sáp nhập, giải thể. Ngôi trường được xây dựng trên diện tích hơn 16.000 m2 gồm dãy nhà bốn tầng với 24 phòng học, nhà hiệ𒈔u bộ hai tầng cùng nhiều công trình phụ trợ như nhà để xe, nhà trực bảo vệ, khu vệ sinh công cộng... 5 năm để hoang khiến ngôi trường này đang xuống cấp🀅. Quanh trường cây cối, cỏ dại mọc um tùm. Một phần sân được tận dụng làm bãi gửi xe máy của công nhân.
Ông Nguyễn Văn Thi, Phó chủ tịch tỉnh Thanh Hóa, cho rằng ngoài vướng mắc về thủ tục pháp lý "cũng có một phần do cán bộ cơ sở sợ sai, sợ trách nhiệm dẫn đến đùn đẩy, chậm 🅺tham mưu". Bí thư tỉnh Thanh Hóa Đỗ Trọng Hưng tại kỳ họp HĐND vừa qua đã yêu cầu các ngành liên quan và chính quyền các cấp tập trung xử lý dứt điểm số tài sản công dôi dư, tránh lãng phí.
UBND tỉnh Thanh Hóa đã lên kế hoạch xử lý do Sở Tài chính là cơ quan tham mưu chính. Đến nay, 455 trong tổng𓄧 số 537 cơ sở đã được duyệt phương án điều chuyển, thu hồi, b𝐆án đấu giá hoặc chuyển giao về địa phương quản lý. Hiện còn 82 cơ sở, chủ yếu là các trạm y tế, chưa có phương án chi tiết.
Khu trường THPT Dương Đình Nghệ, huyện Thiệu Hóa, một trong 13 trường THPT sáp nhập, giải thể. Ngôi trường được xây dựng trên diện tích hơn 16.000 m2 gồm dãy nhà bốn tầng với 24 phòng học, nhà hiệu bộ hai tầng cùng nhiều công trình phụ trợ như nhà để xe, nhà trực bảo vệ, khu vệ sinh công cộng... 5 năm để hoang khiến n༺gôi trường này đang xuống cấp. Quanh trường cây cối, cỏ dại mọc um t♏ùm. Một phần sân được tận dụng làm bãi gửi xe máy của công nhân.
Ông Nguyễn Văn Thi, Phó chủ tịch tỉnh Thanh Hóa, cho rằng ngoài vướng mắc về thủ tục pháp lý "cũng có một phần do cán bộ cơ sở sợ sai, sợ trách nhiệm dẫn đến đ🤪ùn đẩy, chậm tham mưu". Bí thư tỉnh Thanh Hóa Đỗ Trọng Hưng tại kỳ họp HĐND vừa qua đã yêu cầu các ngành liên quan và chính quyền các cấp tập trung xử lý dứt điểm số tài sản công dôi dư, tránh lãng phí.
UBND tỉnh Thanh Hóa đã lên kế hoạch xử lý do Sở Tà⭕i chính là cơ quan tham mưu chính. Đến nay, 455 trong tổng số 537 cơ sở đã được duyệt phương án điều chuyển, thu hồi, bán đấu giá hoặc chuyển giao về địa phương quản lý. Hiện còn 82 cơ sở, chủ yếu là các trạm y tế, chưa có phương án 🉐chi tiết.
Lê Hoàng