Nh🌄óm tháp Khương Mỹ ở xã Tam Xuân 1, huyệ༺n Núi Thành gồm ba công trình xếp thành hàng ngang theo trục Bắc Nam, được công nhận di tích quốc gia năm 1989.
Trải qua hơn 1.000 năm, tháp hư hỏng, nguy cơ sập đổ. Cuối năm 2019, tháp giữa và bên phải (phía bắc) bắt 🐻đầu được bảo tồn, tu bổ và phát huy giá trị với kinh phí 12 tỷ đồng, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh Quảng Nam làm chủ đầu tư. Sau ba năm thi công, công trình đã hoàn thành, hiện tháp bên trái (phía nam) cũng đã xuống cấp.
Nhóm tháp Khương Mỹ ở xã Tam Xuân 1, huyện N✃úi Thành gồm ba công🍃 trình xếp thành hàng ngang theo trục Bắc Nam, được công nhận di tích quốc gia năm 1989.
Trải qu💞a hơn 1.000 năm, tháp hư hỏng, nguy cơ sập đổ. Cuối năm 2019, tháp giữa và bên phải (phía bắc) bắt đầu được bảo tồn, tu bổ và phát huy giá trị với kinh phí 12 tỷ đồng, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh Quảng Nam làm chủ đầu tư. Sau ba năm thi công, công trình đã hoàn thành, hiện tháp bên trái (phía nam) cũng đã xuống cấp.
Tháp nam Khương Mỹ được UBND tỉnh Quảng Nam phê duyệt dự án trùng tu với vốn đầu tư gần 6 tỷ đồng. Hiện dự án do Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh Quảng Nam làm chủ đầu tư, dự kiến ho❀àn thành cuối năm 2025.
Tháp nam Khương Mỹ được UBND tỉnh Quảng Nam phê duyệt dự án trùng tu với vốn đầu 💟tư gần 6 tỷ đồng. Hiện dự án do Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh Quảng Nam làm chủ đầu tư, dự kiến ho🐭àn thành cuối năm 2025.
Cách đó 10 km, cụm 𝕴tháp Chiên Đàn, xã Tam An, huyện Phú Ninh, với ba tháp xếp thành ngang theo trục bắc nam, cửa ra vào ở hướng đông, 💝cũng bắt đầu xuống cấp.
Tháp được xây dựng cuối thế kỷ 11, đầu thế kỷ 12. Năm 1989, cơ quan nghiên cứu khai quật ꦏphát hiện 𝓀hàng trăm hiện vật bằng đá như các vị thần, hình con vật còn nguyên vẹn đang được lưu giữ tại đây.
Năm 2021, tỉnh Quảng Nam đầu tư gần 5,5 tỷ đồng tu bổ tháp nam (trái) do Sở Văn꧙ hóa Thể thao và Du lịch làm chủ đ🐠ầu tư. Cuối năm 2023 dự án hoàn thành.
Cách đó 10 km, cụm tháp Chiên Đàn, xã Tam An, huyện Phú Ninh, với ba tháp xếp thành ngang theo trục bắc nam, cửꦦa ra vào ở hướng đông, cũng bắt ಞđầu xuống cấp.
Tháp được xây dựng cuối thế kỷ 11, đầu thế kỷ 12. Năm 1989, cơ quan nghiên cứu khai quật phát hiện hàng trăm hiện vật bằng đá nhưཧ các vị thần, hình con vật còn nguyên vẹn đang được lưu giữ tại đây.
Năm 2021, tỉnh Quảng Nam đầu tư gần 5,5 tỷ đồng tu bổ tháp nam (trái) do Sở Văn hó🌟a Thể thao và Du lịch làm chủ đầu tư. Cuối năm 2023 dự án hoàn thành.
Gạch dưới chân tháp nam Khương Mỹ bị mủn, phong hóa dần tạo thành các vết lõm ăn sâu tới hơn nửa mét,𓃲 khiến tháp có nguy cơ sập đổ.
Gạch dưới chân tháp naꦦm Khương Mỹ bị mủn, pho🌺ng hóa dần tạo thành các vết lõm ăn sâu tới hơn nửa mét, khiến tháp có nguy cơ sập đổ.
Tháp giữa và phía bắc Chiên Đàn xuống cấp nghiêm trọng do bị rễ cây ăn sâu vào thân, gạch bong tróc, rơi vãi. Phần thân tháp hư hại bề mặt, các chi tiết trang trí bị sứt, vỡ. Bên trong thân tháp là rêu mốc và dấu vết của chi tiết trang trí bằng đá, hốc trang🍰 trí hình lá đề.
Tháp giữa và phía bắc Chiên Đàn xuống cấp nghiêm trọng do bị rễ cây ăn sâu vào thân, gạch bong tróc, rơi vãi. Phần thân tháp hư hại bề mặt, các chi tiết trang trí bị sứt, vỡ. Bên trong thân tháp là rêu mốc và dấu vết củaꦗ chi tiết trang trí bằng đa✤́, hốc trang trí hình lá đề.
Cây xanh tốt trên tháp giữa Chiên Đàn, song toàn bộ phần chân tháp và 4 mặt tường đều đã đổ vỡ, ♒chỉ còn lại dấu vết một vài khối đá ốp trang trí tạc hình vũ nữ. Cấu trúc thân mái tầng hai cũng đã bị hư hại nặng nề, các khối trang trí đều mất bề mặt, gạch xây nhiều chỗ đã mất liên kết, có nguy cơ rời ra.
Cây xanh tốt trên tháp giữa Chiên Đàn, song toàn bộ phâ♏̀n chân tháp và 4 mặt tường đều đã đổ vỡ, chỉ còn lại dấu vết một vài khối đá ốp trang trí tạc hình vũ nữ. Cấu trúc thân mái tầng hai cũng đã bị hư hại nặng nề, các khối trang trí đều mất bề mặt, gạch xây nhiều chỗ đã mất liên kết, có nguy cơ rời ra.
Tháp bắc Chiên Đàn bị mất phần mái, cơ quan chức năng dùng tấm tôn l𝐆📖ợp phía trên ngăn nước chảy vào trong nhưng mỗi khi mưa, lòng tháp vẫn bị ướt.
Để cứu lấy tháp giữa và bắc Chiên 🔜Đàn, tỉnh Quảng Nam đã 📖phê duyệt dư án đầu tư gần 17 tỷ đồng trùng tu.
Tháp bắc Chiên Đàn bị mất phần mái, cơ quan chức năng dùng tấm tôn lợp phía trên ngăn nước chảy vàoꦿ trong༺ nhưng mỗi khi mưa, lòng tháp vẫn bị ướt.
Để cứu lấy tháp⛎ giữa và bắc Chiên Đàꦏn, tỉnh Quảng Nam đã phê duyệt dư án đầu tư gần 17 tỷ đồng trùng tu.
Cách Chiên Đàn hơn 30 km, phật v🌌iện Đồng Dương, xã Bình Định Bắc, huyện T🐼hăng Bình, được vua Indravarman II xây dựng năm 875 để thờ vị Bồ tát bảo hộ cho vương triều là Laksmindra - Lokesvara.
Đây từng là Phật viện lớn nhất Đông Nam Á với khuôn viên rộng hàng chục hecta không thua Mỹ Sơn về số lượng tháp, được công nhận di tích quốc gia đặc biệt vào tháng 12/2019. Đến nay, phật viện Đồng Dương chỉ còn lại mả🍌ng tường của tháp, phải chằng chống bằng thép, xung quanh cây cỏ mọc um tùm.
Cách Chiên Đàn hơn 30 km, phật viện Đồng Dương, xã Bình Định Bắc, huyện Thăng Bình, được vua Indravarman II xây dựng nă🌄m 875 để thờ vị Bồ tát bảo🧔 hộ cho vương triều là Laksmindra - Lokesvara.
Đây♛ từng là Pဣhật viện lớn nhất Đông Nam Á với khuôn viên rộng hàng chục hecta không thua Mỹ Sơn về số lượng tháp, được công nhận di tích quốc gia đặc biệt vào tháng 12/2019. Đến nay, phật viện Đồng Dương chỉ còn lại mảng tường của tháp, phải chằng chống bằng thép, xung quanh cây cỏ mọc um tùm.
Mặc dù đã được chống đỡ chằng chịt nhưng nhiều viên gạch, đá trên tường đang mấtꦿ dần sự liên kết, rơi vãi dưới chân tháp, nguy cơ đổ sập. Xung quanh cỏ dại mọc um tùm. Tỉnh Quảng Nam phải đầu tư 12 tỷ đồng để bảo tồn, tu bổ, gia cố tháp Sáng.
Mặc dù đã được chống đỡ chằng chịt nhưng nhiều viên gạch, đá trên tường đang mất dần sự liên kết, rơi vãi dưới chân tháp, nguy cơ đổ sập. Xung quꦛanh cỏ dại mọc um tùm. Tỉnh Quảng Nam phải đầu tư 12 tỷ đồng để bảo tồn, tu bổ, gia cố tháp Sáng.
Nằm ở phía bắc tỉnh Quảng Nam, tháp Bằng An (phường Điện An, thị xã Điện Bàn) hơn 1.000 𒁃năm tuổi có kiến trúc hình bát giác độc đáo, không giống bất cứ ngôi tháp nào còn tồn tại cho đến ngày nay tại Việt Nam. Năm 1989, tháp được công nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp quố✤c gia.
Trải qua thời gian cũng như chiến tranh tàn phá, tháp Bằng An hiện còn lại một tháp thờ chính có mặt bằng hình bát gi🐼ác cao khoảng 21 m. Cấu trúc tháp Bằng An được chia làm hai phần tiền sảnh và điện thờ. Phần tiền sảnh khá dài, cửa ra vào ở hướng đông, hai bên tiền sảnh có hai cửa ra vào phụ còn khá nguyên vẹn, nhưng phần đỉnh đã sạt lở và mất chi tiết trang trí ở các cạnh.
Nằm ở phía bắc tỉnh Quảng Nam, tháp Bằng An (phường Điện An, thị xã Điện Bàn) hơn 1.000 năm tuổi có kiến trúc hình bát giác độc đáo, không giống bất cứ ngôi tháp nào còn tồn tại cho đến ngày nay tại Việt Nam. Năm 1989, tháp được công nhận 𝔍di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia.
Trải qua thời gian cũng như chiến tranh tàn phá, tháp Bằng An hiện còn lại một tháp thờ chính có mặt bằng hình bát giác cao khoảng 21 m. Cấu trúc tháp Bằng An được chia làm hai phần tiền sảnh và điện thờ. Phần tiền sảnh khá dài, cửa🍷 ra vào ở hướng đông, hai bên tiền sảnh có hai cửa ra vào phụ còn khá nguyên vẹn, nhưng phần đỉnh đã sạt lở và mất chi tiết trang trí ở các cạnh.
Tường tháp Bằng An bị một đ🥀ường nứt chạy từ trên xuống dài gần 2 m, rộng 3 cm. Tỉnh Quảng Nam đầu tư trùng tu tháp Bằng An gần 9 tỷ đồng đồng từ ngân sách.
Tường tháp Bằng An bị một đường nứt chạ𝔍y từ trên xuống dài gần 2 m, rộng 3 cm. Tỉnh Quảng Nam đầu tư trùng tu tháp Bằng An gần 9 tỷ đồng đồng từ ngân sách.
Phần cửa ra vào bị rêu m꧃ốc phủ đen, nhiều mảng gạch bị ăn mòn.
Ông Nguyễn Thanh Hồng, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao du lịch Quảng Nam, cho biết tháp📖 nam Khương Mỹ đang﷽ được trùng tu do Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh làm chủ đầu tư. Các tháp giữa, bắc Chiên Đàn; Bằng An và tháp Sáng (phật Viện Đồng Dương) do Sở làm chủ đầu tư. Sau khi UBND tỉnh phê duyệt, dự án đã trình trình Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch thẩm định.
Sau khi có ý kiến của Bộ, Sở tiến hành trùꦬng tu, dự kiến hoàn thành cuối năm 2025. "Quảng Nam tậ🧸p trung trùng tu các di tích Chăm nhằm nhằm phục hồi, ổn định lâu dài các cấu trúc, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di tích", ông nói.
Ph🌼ần cửa ra vào bị rêu mốc phủ đen, nhiều mảng gạch bị ăn mòn.
Ông Nguyễn Thanh Hồng, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao du lịch Quảng Nam, cho biết tháp nam Khương Mỹ đang được trùng tu do Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh làm chủ đầu tư. Các tháp giữa, bắc Chiên Đàn; Bằng An và tháp Sáng (phật Viện Đồng Dương) do ꩵSở làm chủ đầu tư. Sau khi UBND tỉnh phê duyệt, dự án đã trình trình Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch thẩm định.
Sau khi có ý kiến của Bộ, Sở tiến hành trùng tu, dự kiến hoàn thành cuối năm 2025. "Quảng Nam tập trung trùng tu các di tích Chăm nhằm nhằm phục hồi, ổn định lâu dài ca🦩́c cấu trúc, góp phần bảo tồn và phát huy giá❀ trị di tích", ông nói.
Đắc Thành