Hàng năm,♈ những người từ bộ tộc Tengger từ các cao nguyên xung quanh tập trung lên núi lửa Mount Bromo, tỉnh Đông Java để🔜 tham gia lễ hội Yadnya Kasada. Họ ném trái cây, rau, hoa và thậm chí cả gia súc như dê, gà vào miệng núi lửa.
Hàng dài tín đồ, gồm một s🐷ố người vác dê ngang lưng, hôm nay leo🌄 lên đỉnh núi hiến tế với hy vọng tổ tiên và các vị thần Hindu sẽ hài lòng, mang lại thịnh vượng cho cộng đồng của họ.
"Hôm nay 𒉰tôi mang một con gà lên cúng tổ tiên", Purwanto nói khi khoe con gà m🐓ái sặc sỡ.
Wantoko mang theo cây trồng với hy vọng việc ném chúnꦬg vào núi lửa sẽ mang lạ🃏i may mắn. "Tôi mang theo những cây trồng này để ruộng đồng màu mỡ và bội thu. Năm nào tôi cũng đến", Wantoko cho biết.
Đứng trên sườ❀n dốc của miệng núi lửa, những người dân làng không phải thành viên bộ tộc Tengger cố bắt lễ vật bằng lưới và xà rông trước khi chúng biến mất trong làn khói cu𒁃ồn cuộn. Đây không phải một phần của nghi lễ, nhưng phản ánh kêu gọi của người dân địa phương không lãng phí đồ cúng.
Đây là lễ hội Yadnya Kasada thứ hai kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phá🍌t ở Ind🍸onesia.
"Lễ hội không thể được tổ chức ở một nơi khác hoặc tổ chức trực tuyến", Bambang Suprapto, người đứng đầu hiệp hội cộng đồngℱ người Hindu của khu vực, cho biết. "Nhưng các nhà tổ chức đã áp dụng quy trình y tế nghiêm ngặt và các tín đồ đã được xét nghiệm Covid-19 để chúng tôi có thể bảo vệ tất cả người tham dự".
Lễ hội kéo dài một tháng có từ thế kỷ 15, bắt nguồn từ truyền thuyế🅠t về công chúa vương quốc Majapahit của người Hindu ở Java, và chồng cô. Sau nhiều năm chung sống mà không có con, họ đã cầu xin thần linh giúp đỡ.
Thần linh chấp nhận thỉnh cầu của họ và hứa ban cho họ 25 ngườ♛i con, với điều kiện họ phải ném người con út xuống núi lửa Mount Bromo. Để đảm bảo thịnh vư♏ợng cho bộ tộc Tengger, người con út đã tình nguyện nhảy xuống núi lửa.
Truyềnཧ thống hiến tế vẫn tiếp tục cho đến ngày nay, nhưng người Tengger hiến tế sản phẩm mùa màng và gia súc t🐎hay vì con người.
Huyền Lê (Theo AFP)