Trao đổi với một nhóm phóng viên tại Hà Nội chiều qua, ông Swire cho hay ông từng nói chuyện t✤rực tiếp với m𝓡ột số người Việt bị những kẻ buôn người đưa sang Anh để làm việc trong các trại trồng cần sa.
"Họ thậm chí không biết mình đang ở♏ đâu, không có hộ chiếu và sống trong điều kiện tồi tệ. Những người đó khô🅷ng phải tội phạm, họ là nạn nhân nên chúng tôi cư xử với họ trên tinh thần nhân đạo, giúp họ hết mức có thể", ông Swire nói.
Hãng Reuters hôm 25/2 đăng tải bài phóng sự về tình trạng các thanh thiếu niên Việt Nam bị những kẻ buôn lậu đưa s൲ang Anh để làm việc trong các trại trồng cần sa. Những ngườ♏i này bị ngược đãi và phải sống trong điều kiện tồi tệ, gần như 💎bị nhốt trong các ngôi nhà kín với đèn có cường độ chiếu sáng cao. Họ phải làm việc cật lực để trả số nợ là chi phí sang Anh lên đến 46.000 U🐓SD.
Thứ trưởng Anh nhấn mạnh chính phủ nước này cùng chính phủ Việt Nam cùng các cơ quan liên q🌼uan có hợp tác chặt chẽ để ngăn chặn vấn nạn này. Các cơ quan chức năng cần theo sát những tên tội phạm, những kẻ hưởng lợi trực tiếp từ việc buôn lậu người.
Anh cũng tăng cường việc cảnh báo người dân Việt Nam ở những vùng nông thôn về nguy cơ bị nhập cư trái phép và bị đưa vào các trại trồng cần sa. Gần đây Anh phải trả về Việt Nam khoảng🍸 3.000 người phạm pháp, trong đó có những n💜gười làm việc tại các trại trồng cần sa và những nơi khác. Hiện Quốc hội Anh đang xem xét một số khu🐎ng pháp lý để giải quyết nạn buôn người và nô lệ, một vấn nạn lớn ở nước này, theo ông Swir♌e.
Bộ Nội vụ Anh ước tính năm 2013 có đến 13.000 người là nạn nhân bị ép b꧅uộc lao động cực ℱkhổ và trả công rẻ mạt, hầu hết họ đến từ Albania, Nigeria, 💖Việt Nam và Romania.
Việt Anh